3. Một số vấn đề pháp lý liên quan đến Bảo hộ thơng hiệu trong thơng
3.1.1. Nguồn Luật quốc tế
3.1.1.1. Các Điều ớc Quốc tế
a. Công ớc Paris (Paris convention) (1883) về Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ( Việt Nam tham gia năm 1981)
Công ớc Paris đợc ký kết vào ngày 20-3-1883 với sự tham gia của 11 nớc, đợc hoàn thành bởi một Nghị định th ở Madrid năm 1891, đợc sửa đổi ở Brussel năm 1900, tại Washington năm 1911, tại Hague năm 1934, tại London năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stokholm năm 1967, đợc bổ sung năm 1979. Công ớc không hạn chế với tất cả các nớc trên thế giới. Những nớc áp dụng Công ớc này hợp thành Liên hiệp bảo hộ sở hữu công nghiệp. Hiện nay có khoảng trên 100 nớc là thành viên trong đó có Mỹ và Việt Nam.
Mục đích chủ yếu của Công ớc Paris 1883 là nhằm xây dựng các điều kiện có lợi cho việc bảo hộ các đối tợng sở hữu công nghiệp trong đó có NHHH của công dân nớc này ở nớc khác thuộc thành viên công ớc trên nguyên tắc tôn trọng luật sở hữu công nghiệp của nớc thành viên.
b. Hệ thống Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu
Hệ thống Madrid về đăng ký quốc tế NHHH đợc điều chỉnh bởi Thoả ớc Madrid và Nghị định th Madrid. Hệ thống này chịu sự quản lý của Văn phòng quốc tế về Sở hữu trí tuệ (WIPO) ở Giơnevơ .
b.1. Thoả ớc Madrid (1892) về đăng ký quốc tế NHHH (Việt Nam tham gia năm 1991)
Thoả ớc đợc ký năm 1891, sửa đổi tại Brussel năm 1900, tại Washington năm 1911, tại Hague năm 1925, tại London năm 1957, tại Stockholm năm 1967 và năm 1979. Thoả ớc mở với quốc gia thành viên Công ớc Paris.
Theo tinh thần của Thoả ớc, công dân của tất cả các nớc thành viên có thể đạt đợc sự bảo hộ tại các nớc khác cho nhãn hiệu của mình đối với hàng hoá và dịch vụ đã đợc đăng ký tại các nớc xuất xứ bằng việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Văn phòng quốc tế về Sở hữu trí tuệ (WIPO) thông qua sự trung gian của cơ quan tại nớc xuất xứ.
Đến tháng 10 năm 2001, có 70 quốc gia là thành viên của Thoả ớc trong đó phần lớn là các nớc Châu Âu, ngoài ra có một số nớc Bắc Phi và Châu á: Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam.
b.2. Nghị định th Madrid
Hơn 100 năm qua, các thủ tục và chi phí để bảo vệ thơng hiệu trong thơng mại quốc tế đã giảm đi đáng kể nhờ có Thoả ớc Madrid. Tuy nhiên đa số các n- ớc thành viên của Công ớc Paris, trong đó có các quốc gia chủ chốt nh Mỹ, Anh, Nhật, Nam Phi...vẫn cha và rất ít khả năng sẽ tham gia Thoả ớc này bởi một số quy định của Thoả ớc không phù hợp với hệ thống bảo hộ thơng hiệu của các quốc gia đó.
Trong suốt những năm giữa thập niên 80, nhiều cuộc họp bàn đã đợc tổ chức nhằm hoàn thiện Thoả ớc Madrid. Kết quả là năm 1989, Nghị định th Madrid ra đời trên cơ sở Thoả ớc Madrid và chính thức có hiệu lực vào ngày 1 tháng 4 năm 1996.
Những điểm mà Mỹ và các quốc gia khác phản đối trong Thoả ớc cũ đã bị huỷ bỏ. Tính đến tháng 8 năm 2001 có 54 quốc gia là thành viên của Nghị định th Madrid trong đó đã có sự tham gia của Anh, Nhật và nhiều nớc Châu á. Mỹ hiện nay đang cân nhắc việc ra nhập. Nếu nh vậy, các doanh nghiệp Mỹ sẽ có một quá trình dễ dàng trong việc đạt đợc sự bảo hộ thơng hiệu trong thơng mại quốc tế đối với các sản phẩm của họ.
Việt Nam cha trở thành thành viên của Nghị định th Madrid.
c. Hiệp định về các khiá cạnh liên quan đến thơng mại của Quyền sở hữu trí tuệ của Tổ chức thơng mại thế giới WTO (TRIPS)
Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thơng mại là một phần trong kết quả đạt đợc tại vòng đàm phán Uruguay- vòng đàm phán đã cho ra đời Tổ chức thơng mại thế giới WTO và có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 1995.
TRIPS điều chỉnh toàn bộ lĩnh vực sở hữu trí tuệ với việc thừa nhận nguyên tắc đãi ngộ quốc gia.
Tất cả các thành viên của WTO phải tuân thủ hiệp định này. (Mỹ phải tuân thủ Hiệp định này song Việt Nam thì cha).
d. Hiệp ớc Luật NHHH (TLT)
Các thủ tục đăng ký NHHH khác nhau theo mỗi nớc đòi hỏi các thể thức rất khác nhau nên gây khó khăn cho ngời nộp đơn và chủ sở hữu NHHH. Một bớc thành công đầu tiên tiến tới hài hoà và đơn giản hoá các thể thức đó là việc TLT đa ra các yêu cầu tối đa, đợc thông qua vào tháng 10 năm 1994 và đã đợc 26 n- ớc phê chuẩn. Nớc phê chuẩn gần đây nhất là Mỹ vào tháng 5 năm 2000.
e. Hiệp ớc về phân loại quốc tế về NHHH và dịch vụ cho mục đích đăng ký các nhãn hiệu (NICE)
Hiệp ớc đợc ký kết năm 1957, đợc sửa đổi năm 1967 tại Stokholm, tại Geneve năm 1977 và năm 1979.
Hiệp ớc mở ra cho các thành viên của Công ớc Paris. Hiệp ớc thiết lập một sự phân loại hàng hoá và dịch vụ cho các mục đích đăng ký nhãn hiệu. Sự phân chia đợc sử dụng trong việc đăng ký quốc tế tuân theo Thoả ớc Madrid hoặc đợc sử dụng trong việc đăng ký quốc gia của các nớc ký kết.
Mặc dù chỉ có 42 nớc là thành viên của Hiệp ớc NICE nhng Văn phòng nhãn hiệu của hơn 100 quốc gia, Văn phòng quốc tế của WIPO, Văn phòng kiểu dáng Benelux và Tổ chức quyền sở hữu Châu Phi (OAPI) đều sử dụng phân loại này.
3.1.1.2. Các Điều ớc khu vực
a. Quy chế thiết lập Nhãn hiệu Cộng đồng Châu Âu (CTM)
Vào năm 1988, Cộng đồng Châu Âu đã ban hành chỉ thị cho các quốc gia thành viên nhằm hoà hợp luật nhãn hiệu thơng mại của họ trong một số khía cạnh quan trọng. Tới năm 1991, Hội đồng Bộ trởng đã tiến tới ban hành một Quy chế thiết lập Nhãn hiệu thơng mại Cộng đồng Châu Âu (CTM) với việc đăng ký tại một cơ quan nhãn hiệu thơng mại Cộng đồng Châu Âu và có hiệu lực nh nhau trong Cộng đồng.
khổ Cộng đồng Châu Âu nhng cùng với Thoả ớc Madrid, Nghị định th Madrid, Quy chế này đã góp phần quan trọng trong chơng trình xây dựng một hệ thống nhãn hiệu thơng mại quốc tế.
b. Luật Benelux thống nhất về nhãn hiệu
Dựa trên một liên minh kinh tế đã đợc thiết lập trớc đó, năm 1962, ba nớc Bỉ, Hà Lan, Luxembourg đã cùng nhau ký kết một thoả ớc với mục đích làm hài hoà khung pháp luật về NHHH.
Các quy định pháp luật quốc gia có liên quan đã đợc bãi bỏ vào năm 1971 và thay vào đó Luật Benenlux thống nhất về nhãn hiệu cho phép: Một đơn nộp đợc coi nh là đăng ký bảo hộ NHHH trên cả 3 nớc. Vì vậy việc đăng ký đợc bảo hộ nhãn hiệu trên phạm vi một quốc gia là không còn tồn tại, Benenlux là một thực thể thống nhất.
c. Quy định về sở hữu trí tuệ của NAFTA
Mong muốn xây dựng khu vực thơng mại tự do lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm quốc dân của các quốc gia lên tới 6.000 tỷ USD, ngày 17 tháng 12 năm 1992, những ngời đứng đầu của ba nớc Mỹ, Mêhicô, Canađa đã ký Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ NAFTA, trong đó có một thoả thuận đa phơng về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
NHHH thuộc phạm vi điều chỉnh của thoả ớc này. Những đàm phán để xây dựng nên cơ chế bảo hộ NHHH của NAFTA không gặp nhiều vớng mắc bởi tr- ớc đó cả ba quốc gia đều đa ra những tiêu chuẩn bảo hộ chặt chẽ. Tuy nhiên, dựa trên thoả ớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của NAFTA, các quốc gia có cơ sở ban hành luật phù hợp, hạn chế các xung đột pháp luật có thể xảy ra trong quá trình giao lu kinh tế.
Thoả ớc này quy định áp dụng nguyên tắc Đối xử quốc gia.
d. Hiệp định khung về hợp tác sở hữu trí tuệ giữa các nớc ASEAN(12/1995)
Ngày 15/12/1995, nhân dịp Hội nghị thợng đỉnh diễn ra tại Bangkok, các n- ớc thành viên của Tổ chức các nớc Đông Nam á (Asean) đã ký kết Hiệp định
khung về hợp tác Sở hữu trí tuệ giữa các nớc Asean. Từ đó đến nay một chơng trình hợp tác giữa các nớc dựa trên cơ sở Hiệp định này đã dần dần đợc hình thành và triển khai có hiệu quả.
3.1.1.3. Các Điều ớc song phơng
Không chỉ thông qua các Điều ớc Quốc tế, các Điều ớc khu vực, các nứơc còn đẩy mạnh việc bảo hộ NHHH, thể hiện tại các quy định trong các Hiệp định và thoả thuận song phơng .
Chính phủ Việt Nam đã ký kết và thực hiện các thoả thuận hợp tác song ph- ơng về vấn đề bảo hộ NHHH với chính phủ Thuỵ Sỹ, úc, và Thái Lan. Quyền sở hữu trí tuệ trong đó có NHHH cũng là chơng dài nhất và phức tạp nhất trong tất cả các chơng của hiệp định thơng mại Việt- Mỹ.