3. Một số quy định cần l uý trong các Điều ớc quốc tế về nhãn hiệu
3.2. Hiệp định thơng mại Việt Mỹ –
chiếm tới 40 % dung lợng của phần chính. Khi làm ăn với các doanh nghiệp Mỹ và hoạt động ở thị trờng Mỹ, trớc hết, cần lu ý rằng thực chất Chơng 2 của Hiệp định chỉ ấn định các tiêu chuẩn đối với hệ thống pháp luật về Sở hữu trí tuệ của hai bên chứ không phải là các quy định pháp luật đó. Vì vậy sẽ không thể tìm thấy các quy định cụ thể về từng vấn đề sở hữu trí tuệ để áp dụng trực tiếp trong hoạt động thơng mại. Muốn tìm hiểu và sử dụng các quy định đó, phải tìm hiểu chính trong các văn bản pháp luật liên quan của hai nớc.
Tinh thần quan trọng nhất của Chơng này là nguyên tắc đối xử quốc gia.
Ngay trong Điều 1 của Chơng 2, Hiệp định nêu ra một số Công ớc mà hai bên phải tối thiểu thực hiện để bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách đầy đủ và có hiệu quả, trong đó liên quan đến NHHH có Công ớc Paris. Vì vậy, những nội dung trong Công ớc này một cách mặc nhiên đợc coi là những quy định mà Hiệp định yêu cầu hai bên phải tuân thủ.
Điều 6 trong chơng này đề cập đến vấn đề nhãn hiệu trong đó quy định NHHH bao gồm cả NHDV, Nhãn hiệu tập thể và Nhãn hiệu chứng nhận (định nghĩa đã nêu trong chơng 1 của bài).
Thông thờng, muốn đăng ký nhãn hiệu phải thật sự sử dụng nhãn hiệu đó. Tuy vậy, Hiệp định quy định rằng việc sử dụng thực sự một nhãn hiệu không đ- ợc là một điều kiện để nộp đơn đăng ký hay để từ chối đơn đăng ký. Thời hạn tối đa trì hoãn sử dụng nhãn hiệu là 3 năm kể từ ngày nộp đơn. Một công ty Việt Nam có thể đăng ký nhãn hiệu của mình tại Mỹ ngay khi có dự tính rằng trong vòng 3 năm sẽ tham gia thơng mại trên thị trờng Mỹ. Cũng nh vậy, một nhãn hiệu đã đăng ký nhng trong thời gian 3 năm không sử dụng mà không có lý do chính đáng có thể bị thu hồi giấy đăng ký.
Một NHHH đã đăng ký đợc nhà nớc hai bên bảo vệ khỏi tất cả sự bắt chớc, lạm dụng nhãn hiệu gây tổn hại cho ngời chủ nhãn hiệu. Đăng ký bắt đầu của một nhãn hiệu có thời hạn ít nhất là 10 năm và đợc gia hạn không hạn chế số lần, mỗi lần gia hạn có thời hạn không ít hơn 10 năm khi các điều kiện gia hạn đợc đáp ứng.
Nh vậy, đến nay, để tạo vị thế vững chắc trên thị trờng Mỹ xuất phát từ khía cạnh NHHH, các Nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ lỡng Công ớc quốc tế Paris 1883 và Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ để nắm bắt các tiêu chuẩn cơ bản đối với việc bảo hộ NHHH áp dụng cho các nớc thành viên. Đồng thời, các Nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải đi sâu nghiên cứu các văn bản pháp luật có liên quan tại Mỹ để tìm hiểu các quy định cụ thể. Tiến tới, khi những nỗ lực gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) của Việt Nam thành công, Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS)- một trong các thành phần cấu thành của các quy định bắt buộc của WTO, sẽ cùng góp phần tạo dựng một khung pháp lý đảm bảo thuận lợi và lợi ích tối đa cho những ngời chủ đích thực của các thơng hiệu Việt Nam trên thị trờng Mỹ.
ChơNG 3:
CáC GIảI PHáP để Bảo Vệ THơNG HIệU VIệT NAM TRêN THị TRờNG Mỹ