Tập quán quốc tế

Một phần của tài liệu Bảo vệ thương hiệu tại mỹ – vấn đề mà các nhà xuất khẩu việt nam cần quan tâm (Trang 44)

3. Một số vấn đề pháp lý liên quan đến Bảo hộ thơng hiệu trong thơng

3.1.3. Tập quán quốc tế

Sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực tơng đối mới mẻ, do đó tập quán quốc tế có từ lâu đời không nhiều, chủ yếu là tập quán về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp nh: tập quán bảo vệ đơng nhiên sự độc quyền của nhãn hiệu đợc coi là nổi tiếng mặc dù nó cha đợc đăng ký.

3.2. Một số nguyên tắc điều chỉnh vấn đề Bảo hộ NHHH trong luật pháp quốc tế

3.2.1. Nguyên tắc áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia (National Treatment)

Nguyên tắc này quy định rằng mỗi thành viên phải dành cho các cá nhân, pháp nhân của nớc khác là thành viên của điều ớc sự bảo hộ tơng ứng nh sự bảo hộ dành cho các cá nhân và pháp nhân nớc mình.

Nguyên tắc này đợc quy định taị các Điều ớc: Điều 2 công ớc Paris 1883, Điều 2 của thoả thuận TRIPS. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ cũng quy định áp dụng nguyên tắc này.

Chế độ đãi ngộ quốc gia áp dụng trong lĩnh vực bảo hộ thơng hiệu đợc coi là lý tởng để tạo ra một môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà sản xuất và cung cấp trong nớc với các nhà sản xuất cung cấp nớc ngoài.

3.2.2. Nguyên tắc áp dụng chế độ tối huệ quốc (Most favored nations)

Chế độ tối huệ quốc là chế độ dành cho cá nhân và pháp nhân của nớc kia những quyền và u đãi đang hoặc sẽ dành cho cá nhân và pháp nhân của nớc thứ ba bất kỳ trong lĩnh vực bảo hộ NHHH.

3.2.3. Nguyên tắc có đi có lại

Chế độ có đi có lại đợc hiểu là việc một quốc gia dành một chế độ pháp lý nhất định hoặc một số quyền lợi cụ thể nào đó cho thể nhân, pháp nhân của một quốc gia khác trên cơ sở có đi có lại.

3.2.4. Nguyên tắc quyền u tiên (Priority Right)

Nguyên tắc quyền u tiên đợc đề cập lần đầu tiên trong Công ớc Paris 1883 tại Điều 4. Theo đó, trên cơ sở đơn hợp lệ đầu tiên nộp tại một nớc thành viên, trong thời hạn 6 tháng, ngời nộp đơn có thể nộp đơn xin bảo hộ ở bất cứ nớc thành viên nào khác mà các đơn nộp sau này sẽ đợc coi là đã đợc nộp vào ngày nộp đơn đầu tiên.

3.2.5. Nguyên tắc đăng ký trớc( First-to-file Rule)

Trên thế giới có hai hệ thống sở hữu NHHH là Hệ thống sử dụng trớc (first- to-use system) và Hệ thống đăng ký trớc (first-to-file system).

Trong Hệ thống sử dụng trớc, bất kỳ ai sử dụng trớc NHHH ở một nớc đều có quyền đối với đăng ký NHHH đó tại nớc đó. Theo đó, việc đăng ký một NHHH tại một cơ quan có thẩm quyền của một nớc chỉ mang tính chất tuyên bố và có thể bị kiện bởi một chủ nhãn hiệu thực sự. Số nớc áp dụng hệ thống này rất ít trên thế giới chẳng hạn nh Mỹ và úc bởi việc sử dụng dễ dẫn đến tranh cãi và việc chứng minh việc sử dụng trớc rất phức tạp.

Hệ thống rất thông dụng là hệ thống đăng ký trớc, về bản chất là ngợc lại với hệ thống sử dụng trớc, theo đó bất kỳ ai có yêu cầu đầu tiên đăng ký một NHHH ở nớc đó đều có quyền đối với đăng ký. Hệ thống này hiện có hiệu lực ở rất nhiều nớc trên thế giới nh Nhật Bản, Na Uy, Việt Nam, Trung Quốc, Inđônêxia, Hy Lạp và phần lớn các nớc Nam Mỹ.

Việc bảo hộ NHHH trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay ngày càng quan trọng và ngày càng mang tính quốc tế nên việc tạo ra sự thông thoáng, hiệu quả và ít tốn kém trong việc xác lập quyền đối với NHHH trong nớc và tại nớc ngoài là một xu thế tất yếu của các nớc trên thế giới. Luật pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong đó có NHHH tại Hoa Kỳ đựoc coi là phát triển nhất trên thế giới. Vậy tính u việt đó là gì và trong quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải chú ý đến những quy định gì? Vấn đề này sẽ đợc xem xét kỹ trong Chơng 2.

Chơng 2:

Những đặc điểm pháp lý về Bảo hộ thơng hiệu mà các nhà Xuất khẩu Việt Nam trong

quan hệ kinh doanh với Mỹ cần quan tâm

1. Quá trình hình thành và phát triển quan hệ th ơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ Hoa Kỳ

1.1. Trớc khi bỏ lệnh cấm vận

Trong giai đoạn 1945-1975, quan hệ kinh tế của Việt Nam- Hoa Kỳ chủ yếu tập trung về viện trợ, quan hệ thơng mại và đầu t ít đợc đề cập tới. Đó là do trong thời kỳ này việc đầu t và buôn bán giữa miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ là rất nhỏ bé so với viện trợ. Việc viện trợ nhằm giúp chính quyền có nguồn thu để chi và có thể phần nào tạo ra tăng trởng, nhng không phải là tăng trởng lâu bền. Trong thời kỳ 1955- 1975 tổng viện trợ của Hoa Kỳ cho chính quyền miền Nam Việt Nam là 25.302 triệu USD8.

Tháng 5/1964, áp dụng đạo luật buôn bán với kẻ thù, Mỹ cấm vận chống miền Bắc nớc ta và tháng 4/1974 mở rộng cấm vận ra toàn cõi Việt Nam trong tất cả lĩnh vực. Chính vì cản trở đáng kể này của Mỹ mà hàng hoá của Việt Nam ít hoặc hầu nh không có cơ hội đến đợc với thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế và đạt đợc quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều nớc trên thế giới, ngoài Liên Xô cũ và các nớc thuộc phe xã hội chủ nghĩa trớc đây, cho tới trớc khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam sau hơn 20 năm thì thông qua các đối tác nớc ngoài, bằng những con đờng vòng vèo khác nhau, đã có nhiều hàng hoá Việt Nam hơn đến đợc thị trờng Mỹ. Đồng thời, các công ty của Hoa Kỳ cũng lợi dụng sự lỏng lẻo trong lệnh cấm vận để thực hiện các biện pháp chuẩn bị cho sự có mặt chính thức của mình ở thị trờng Việt Nam, tuy nhiên mức độ thâm nhập còn hạn chế.

Và cuối cùng lệnh cấm vận mà Mỹ áp đặt cho Việt Nam đợc dỡ bỏ ngày 3/2/1994 đã thoả lòng mong đợi của giới kinh doanh hai nớc.

1.2. Từ khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đến tr ớc khi Hiệp định thong mại Việt- Mỹ có hiệu lực định thong mại Việt- Mỹ có hiệu lực

Nếu nh chỉ sau có 5 giờ lệnh cấm vận đợc Tổng thống Mỹ tuyên bố bãi bỏ, hãng Pepsi Coca đã bày bán các sản phẩm của mình trên thị trờng Việt Nam thì cũng 4 giờ sau đó, Việt Nam cũng đã xuất đi Mỹ một chuyến tôm đông lạnh cùng lúc công ty American Express đã đăng ký với một ngân hàng của Việt Nam về việc sử dụng thẻ tín dụng. Đây thực sự là dấu hiệu khởi đầu tốt đẹp cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. Các năm tiếp theo thơng mại hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tăng đều và rất mạnh theo cả hai chiều xuất và nhập khẩu, đa dạng dần về nhóm hàng và gia tăng về trị giá mỗi nhóm. Thơng mại của Việt Nam và Hoa Kỳ từ thâm hụt đã chuyển sang thặng d.

Bảng3: Thơng mại hai chiều Việt Nam- Hoa Kỳ (1994-2000)

Đơn vị: triệu USD

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

X 50,4 200 308 372 553,4 601,9 827,4

N 172 252 616 278 269,5 277,3 330,5

Tổng 222 452 935 666 822,9 879,2 1157,9

X-N -121,6 -52 -308 +94 +283,9 +324,6 +496,9

Nguồn: Hải quan

(Trong đó: X: xuất khẩu; N: nhập khẩu)

Qua một số nét cho thấy quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã ngày càng đợc cải thiện và đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia. Tuy nhiên, cần khẳng định là thực tiễn thơng mại song phơng trong suốt thời gian này cha tơng xứng với tiềm năng thực sự của hai nớc. Có nhiều lý do giải thích nhng lý do nổi bật nhất vẫn là thuế suất nhập khẩu quá cao mà hàng xuất khẩu của ta phải chịu khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ.

Nhằm đẩy quá trình bình thờng hoá quan hệ lên một tầm cao mới: bình th- òng hoá quan hệ kinh tế thơng mại, Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã đựơc ký

kết ngày 13/7/2000, chính thức có hiệu lực vào ngày 10/1/2001- đánh dấu một bớc phát triển mới trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc.

1.3. Từ khi Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ có hiệu lực đến nay nay

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực đã ngay lập tức đem lại điều kiện cạnh tranh công bằng cho Việt Nam về mặt thuế quan và nhiều mặt khác. Khi Hiệp định có hiệu lực, chính phủ Hoa Kỳ sẽ phải ngay lập tức và vô điều kiện dành cho hàng hoá của Việt Nam hởng quy chế tối huệ quốc, quy chế đối xử quốc gia và loại bỏ tất cả các hạn chế, hạn ngạch yêu cầu giấy phép và kiểm soát nhập khẩu đối với hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ.

Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực 2 ngày thì Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã mở văn phòng đại diện tại New York. Đây là văn phòng đại diện chính thức đầu tiên của doanh nghiệp Việt Nam tại New York.

Và ngay trong năm 2001, năm đầu tiên Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ có hiệu lực, thơng mại Việt- Mỹ đã đạt đựơc kim ngạch kỷ lục 1,4 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2000. Trong quý I/2002, xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đạt trên 300 triệu USD tăng 75% so với cùng kỳ năm ngoái trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản 2 tháng đầu năm đạt 70 triệu USD tăng 71,6% so với cùng kỳ năm 20019. Năm nay giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi Mỹ ớc đạt mức gấp 14 lần với 48 triệu USD năm 2001. Một quan chức của Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng mức tăng trởng trên hoàn toàn trong tầm tay bởi chỉ riêng 9 tháng đầu năm kim ngạch đó đã đạt 480 triệu USD, gấp 10 lần của cả năm trớc10.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t, từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp Mỹ đã đầu t vào Việt Nam hơn 20 dự án mới, với tổng vốn đầu t đăng ký gần 50 triệu USD, trở thành một trong sáu nớc và vùng lãnh thổ đầu t nhiều vốn nhất vào Việt Nam trong năm nay. Hiện nay, Mỹ có khoảng 144 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 1 tỷ USD, đứng vị trí thứ 13 trong số

9 http://www.vietnamembassy-usa.org/tintuc/newsitem.

các nớc và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu t trực tiếp vào Việt Nam, trong đó có 62 dự án với tổng vốn đầu t 582 triệu USD đã đi vào sản xuất kinh doanh và 29 dự án với tổng vốn đăng ký 15 triệu USD đang xây dựng dự án11.

Những số liệu trên hứa hẹn một triển vọng lớn trong phát triển thơng mại song phơng, song không có nghĩa là không có những rào cản. Điển hình là hệ thống thơng mại tại Hoa Kỳ khá mới và phức tạp đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam đã làm cho quá trình thâm nhập thị trờng này không dễ dàng, trong đó phải kể đến luật pháp bảo hộ NHHH.

2. Các quy đinh pháp lý của Mỹ về Bảo hộ NHHH

2.1. Tổng quan về pháp luật NHHH ở Hoa Kỳ

Luật của Mỹ về NHHH ra đời từ rất sớm trong đó phải kể đến công của những nhà sản xuất vải buồm. Năm 1788, những ngời này đã đệ trình yêu cầu lên những nhà lập pháp về việc ban hành pháp luật NHHH. Cho đến thời điểm đó, từng bang đã ban hành những quy định của riêng mình nhng chỉ giới hạn việc bảo hộ đối với nhãn hiệu của những hàng hoá đợc sản xuất và lu thông trong bang đó. Liên bang mới chỉ công nhận việc bảo hộ đối với nhãn hiệu của những hàng hoá sẽ đợc bán ra nớc ngoài hay cho các bộ lạc ngời da đỏ nhng ch- a dựa trên cơ sở pháp lý. Pháp luật liên bang điều chỉnh vấn đề Bảo hộ NHHH cha đợc hình thành.

Ngày 3/3/1881, Đạo luật đầu tiên về NHHH đợc ban hành dựa trên Điều khoản về thơng mại trong Hiến pháp. Đạo luật này điều chỉnh việc bảo hộ nhãn hiệu của những hàng hoá tham gia thơng mại với nớc ngoài hay các bộ lạc ngời da đỏ.

Đầu thế kỷ 20, một đạo luật mới đợc ban hành mang tên Đạo luật 20/2/1905

trong đó mở rộng phạm vi bảo hộ đối với nhãn hiệu của những hàng hoá đợc lu thông giữa các bang. Đạo luật này ra đời thực sự là một dấu hiệu tích cực, có 16.224 đơn nộp đăng ký bảo hộ NHHH trong đó 415 nhãn hiệu hiện nay vẫn còn đợc sử dụng nh Pepsi Cola, kem dỡng da Vaseline, bột mì Pillsbury...12

Sau đó, Mỹ ban hành Đạo luật ngày 19/3/1920 mở rộng hơn Đạo luật 1905, cho phép áp dụng một số điều khoản của Công ớc bảo hộ NHHH và tên thơng mại đợc soạn thảo và ký kết tại thành phố Buenos Aires, nớc cộng hoà Achentina ngày 20 tháng 8 năm 1910 nhằm điều chỉnh các vấn đề về xác lập quyền sở hữu NHHH theo quy trình đăng ký bổ sung.

Ngày 5 tháng7 năm 1946, Đạo luật Lanham đợc thông qua và đã đợc tập hợp lại trong hệ thống các Đạo luật do Quốc hội Mỹ ban hành U.S.Code. Đây là một Đạo luật về NHHH có hiệu lực đến ngày nay.

Đạo luật này ra đời đánh dấu một bớc hoàn thiện về pháp luật NHHH ở Hoa Kỳ. Luật này đã đợc sửa đổi nhiều lần. Lần sửa đổi quan trọng nhất vào năm 1988. Bổ sung cho đạo luật này, năm 1995, chính quyền liên bang đã ban hành một đạo luật về bảo vệ các nhãn hiệu nổi tiếng.

Hiện nay, pháp luật NHHH ở Hoa Kỳ đợc qui định chính bởi hai hệ thống

pháp luật liên bangpháp luật của từng bang trong Hợp chủng quốc. Luật liên bang chính là Đạo luật Lanham 1946 cùng với những quy định sửa đổi bổ sung sau này. Đồng thời, hầu nh tất cả các bang đều có những đạo luật riêng về bảo hộ NHHH với những quy định không giống nhau về đăng ký NHHH. Ngoài ra với đặc điểm của một nớc theo hệ thống pháp luật bất thành văn (Common Law), ngoài những quy định trong các văn bản luật (Enacted Law), Luật án lệ

(Case Law) cũng là một nguồn quan trọng cho việc điều chỉnh các quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và NHHH nói riêng.

Trên đây là một vài nét cơ bản về lịch sử và hệ thống pháp luật hàng hoá của Hoa Kỳ. Sẽ là quá phức tạp nếu xem xét toàn bộ các văn bản pháp luật có liên quan đến NHHH từ tiểu bang đến liên bang, từ luật thành văn đến thông luật. Hơn nữa, trong việc thiết lập kinh doanh với các đối tác Mỹ, bên nớc ngoài (trong đó có các nhà xuất khẩu Việt Nam) nên quan tâm đến hệ thống pháp luật liên bang bởi những lợi ích thiết thực của hệ thống đặc biệt này (sẽ làm rõ ở phần sau). Do đó, trong khuôn khổ bài viết này chỉ chủ yếu tiếp cận luật NHHH Mỹ dới góc độ liên bang đã đợc quốc hội Mỹ thông qua và có hiệu lực.

2..2..1. Đối tợng đợc bảo hộ

2.2.1.1. NHHH (Trademark)

Theo luật Mỹ, mọi NHHH đợc sử dụng gắn liền với hàng hoá có khả năng phân biệt đợc với hàng hoá khác sẽ đợc đăng ký theo quy trình đăng ký chính thức trừ khi NHHH đó:

a. Có chứa các nội dung đi ngợc lại với đạo đức nh: lừa dối, bê bối; có nội dung dèm pha, nói xấu ngời khác dù còn sống hay đã chết, gây tai tiếng cho các tổ chức, tôn giáo, biểu tợng quốc gia hoặc làm phơng hại đến thanh danh của

Một phần của tài liệu Bảo vệ thương hiệu tại mỹ – vấn đề mà các nhà xuất khẩu việt nam cần quan tâm (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w