2.1. Mục đích của đối thủ
Một nhãn hiệu khi đã có uy tín, hẳn nhiên sẽ bị các đối thủ quan tâm một cách đầy đủ. Sự quan tâm của đối thủ xuất phát từ nhiều mục đích khác nhau.
Lợi dụng sự sơ hở của chủ thơng hiệu có uy tín, các đối thủ nhanh chóng đăng ký bảo hộ thơng hiệu đó trớc pháp luật và sau đó mặc nhiên đợc tung ra thị trờng các sản phẩm gắn mác thơng hiệu. Vậy là, tất cả thời gian, sức lực, tiền bạc để xây dựng và quảng bá thơng hiệu của doanh nghiệp trở thành vô nghĩa. Hơn 10 doanh nghiệp Việt Nam sản xuất mỳ ăn liền mặc dù đã đầu t tiền của lập nhà máy, mở dây chuyền sản xuất và làm ăn khá phát đạt tại Nga và Belarus đã đành phải chịu thiệt thòi khi một doanh nhân ngời Nga dùng quyền hợp pháp để ngăn chặn mọi hoạt động sản xuất mỳ ăn liền của các doanh nghiệp Việt Nam tại hai nớc này. Công ty Sumamatra– công ty đã đăng ký th- ơng hiệu Vinataba có thể cũng sẽ lợi dụng bằng bảo hộ để sản xuất nhằm chiếm lĩnh thị trờng nh đã từng làm với thơng hiệu thuốc lá Zet. Chiến dịch của các đối thủ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc cũng xuất phát từ cùng mục đích…
đó– họ muốn chiếm lĩnh thị trờng hàng nông sản dới các thơng hiệu uy tín của Việt Nam.
Nhng không phải lúc nào các đối thủ cũng “trộm” thơng hiệu để bán hàng. Nếu muốn đăng ký một tên miền ở Mỹ chỉ mất vài chục USD song nếu bán lại phải mua với giá hàng ngàn USD, còn nếu đăng ký sở hữu một thơng hiệu tại Mỹ chỉ mất khoảng 1200 – 1500 USD nhng nếu mua lại phải tốn khoảng 50.000 đén hàng trăm ngàn USD. Những kẻ lấy cắp nhãn hiệu đã lợi dụng sự chênh lệch đó nhằm vào mục đích trục lợi cá nhân. Nói về thị trờng Mỹ, ông Đinh Mạnh Quỳnh, Giám đốc công ty AQ Silk, một công ty có văn phòng ở Mỹ nói: “Bên đó có những ngời chuyên mua bán thơng hiệu. Họ trở nên giàu có nhờ đăng ký những thơng hiệu nổi tiếng của các nớc để rồi bán lại cho khổ chủ”.
Không chỉ vậy, thông qua thơng hiệu những nhà kinh doanh có kinh nghiệm thờng vận dụng pháp luật để chèn ép doanh nghiệp ít kinh nghiệm nh Việt Nam. Điển hình là cuộc chiến “Catfish “ với các dự luật liên quan đến cái tên “Catfish” ra đời nhằm ngăn cản nhập khẩu cá da trơn Việt Nam. ở thị trờng Singapore và Malaysia, công ty thực phẩm xuất khẩu Cầu Tre đã bị hai công ty Singapore đăng ký thơng hiệu của mình cho các mặt hàng trà và nông sản…
Ông Phạm Cờng- Phó phòng kinh doanh nói: “Họ lấy logo và tên công ty đăng ký sở hữu nhằm ngăn chặn sản phẩm của công ty qua các thị trờng này. Một số đại lý của công ty đã bị họ dùng luật s gây áp lực không cho sản phẩm của công ty lu thông”.
Tuy nhiên cũng có trờng hợp phía bên kia đăng ký bảo hộ thơng hiệu của doanh nghiệp không có ý đồ xấu. Đối tác của Trung Nguyên đăng ký chỉ nhằm tạo thuận lợi hơn cho việc kinh doanh. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Giám đốc của hãng nói: “Cũng có thể thông cảm cho họ vì họ không tin tởng ở khả năng giữ chữ tín của các doanh nghiệp ngời Việt của mình. Họ sợ sau khi họ khai phá đ- ợc thị trờng, phía ta sẽ hất họ ra để độc quyền khai thác”.
Những sự quan tâm không chính đáng trên đây thực sự là một nguy cơ đối với thơng hiệu- một tài sản vô hình có giá trị của doanh nghiệp. Chỉ khi nhận thức đợc nguy cơ đó một cách đầy đủ thì doanh nghiệp mới thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ thơng hiệu của mình.
2.2. Năm nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bị mất thơng hiệu tại Mỹ cũng nh tại thị trờng nớc ngoài
a. Nguyên nhân thứ nhất là do thơng nhân Việt Nam cha nhận thức đợc đầy đủ về tầm quan trọng của thơng hiệu hàng hoá, từ đó xem nhẹ việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với thơng hiệu của mình.
Trớc hết phải kể đến nhận thức của doanh nghiệp về thơng hiệu hàng hoá.
Theo nghiên cứu của một công ty t vấn, 60% ngời tiêu dùng trên thế giới quan tâm đến thơng hiệu khi mua sắm. Nhng hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đầu t cho thơng hiệu khoảng 1% doanh số. Trong khi các công ty nớc ngoài, con số này là 5-7%13.
Nông sản đợc coi là thế mạnh của Việt Nam chiếm tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu, nhng cho đến nay mặt hàng này chủ yếu xuất dới dạng thô, giá trị xuất khẩu thấp. Giá cà phê Việt Nam suy giảm không chỉ bắt nguồn từ nguồn nguyên liệu d thừa mà chủ yếu là do cha có thơng hiệu. “Chất lợng cà
phê Việt Nam không thua kém gì cà phê Brazil nhng vì không có thơng hiệu nên không thể cạnh tranh đợc”- Ông Rolf Saurebire,
Giám đốc tiếp thị của công ty Craft Foods, một hãng cà phê nổi tiếng của Đức nhận định nh vậy. Chính vì vậy, công ty này không mua cà phê việt Nam với giá cao hơn đợc. Gạo Việt Nam hàng năm xuất khẩu 4 triệu tấn đứng thứ hai trên thế giới nhng lại đợc bán trên thế giới với thơng hiệu gạo Thái Lan hoặc chỉ có một tên gọi chung chung là gạo hạt dài Việt Nam. Các nhà khoa học hàng đầu Việt Nam đã nhiều lần khẳng định rằng Việt Nam có nhiều đặc sản ngon nổi tiếng mà các nớc không có, hoặc trồng đợc nhng số lợng ít không ngon, thế nhng vẫn cha có một loại trái cây nào mang nhãn hiệu đặc sản của Việt Nam. Trong khi đó, những nớc xuất khẩu nông sản cạnh tranh với Việt Nam nh Thái Lan lại đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Gạo của Thái Lan đợc đóng vào những bao nhỏ loại 5-10 kg, có nhãn mác ghi đầy đủ nguồn gốc xuất xứ, tên gọi bằng tiếng Anh, tiếng Thái và thậm chí cả tiếng Việt. Gạo của Thái Lan đã thâm nhập vào các kênh phân phối ở hệ thống siêu thị, các cửa hàng của Việt Kiều, Hoa Kiều tại nhiều nớc trên thế giới.
Gần đây hiện tợng của một số công ty hạt điều chế biến xuất khẩu trực tiếp (FOB) ngả theo hớng nhận làm gia công cho các hãng nớc ngoài là một hiện t- ợng rất bất lợi cho ngành chế biến - xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trong đó đặc biệt nguy hại là việc công ty nớc ngoài đòi ghi sản phẩm dới thơng hiệu của họ. Nh vậy, thì một ngày nào đó, tự Việt Nam sẽ đánh mất thơng hiệu hạt điều của mình – niềm tự hào trong năm năm trở lại đây khi Việt Nam đợc công nhận là quốc gia sản xuất hạt điều đứng thứ 3 và xuất khẩu hạt điều lớn thứ 2 thế giới.
Trong nớc hàng dệt may Việt Nam có nhiều thơng hiệu đợc a chuộng nh May 10, Thành Công, Việt Tiến nh… ng hàng của chính những công ty này muốn ra nớc ngoài vẫn phải “đội” những thơng hiệu của nớc khác vì theo lý giải của ông Mai Hoàng Ân, Tổng giám đốc Công ty dệt may Việt Nam (Vinatex): “ một số hãng lớn họ có một hệ thống bán hàng rất mạnh, tên tuổi của họ đợc ng- ời tiêu dùng biết đến : Chúng ta chỉ ghi nguồn gốc xuất xứ sản phẩm của mình ở phần dới thơng hiệu của họ”.
Doanh nghiệp Việt Nam đang tiến theo đúng quy luật của các nớc trên thế giới, đạt dần đến một độ ổn định về chất lợng. Vấn đề cạnh tranh về chất lợng vì thế không còn là u tiên số một, mà là cạnh tranh về thơng hiệu, về giá, về dịch vụ hậu mãi và phân phối sản phẩm. Song các doanh nghiệp Việt Nam dờng nh còn xa lạ với việc xây dựng, khuyếch trơng một thơng hiệu của riêng mình từ đó dẫn đến không có ý thức bảo vệ mặc dù đó là thành quả mà doanh nghiệp không dễ dàng tạo dựng đợc. Hậu quả là hàng loạt các tên tuổi hàng hoá có tiếng của nớc đã bị “nẫng tay trên”.
Chiến lợc bảo hộ thơng hiệu cha đợc chú ý đúng mức
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thờng chờ cho đến khi có thị trờng xuất khẩu rồi mới đăng ký thơng hiệu. Đối với công ty nớc ngoài thì quy trình này diễn ra theo chiều ngợc lại; ít nhất là 6 tháng đến một năm trớc khi đa hàng hoá vào thị trờng Việt Nam hay bất kỳ một thị trờng nào, họ đã tiến hành đăng ký nhãn hiệu. Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn từ 1982-2001, Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam đã nhận đợc 56.366 đơn đăng ký NHHH trong đó có tới 30.972 đơn là của ngời nớc ngoài. Nhiều hãng nớc ngoài đã đăng ký vào Việt Nam hàng trăm đơn nh hãng Unilever (Hà Lan) có tới 696 nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ14. Nếu vào trang chủ của USPTO ( http://www.uspto.gov) chúng ta sẽ thấy có 168 hồ sơ NHHH mà ngời đăng ký có địa chỉ tại Việt Nam, so với trên 3 triệu nhãn hiệu mà USPTO đang quản lý, con số này thật nhỏ bé. Trong khi đó, Trung Quốc, Thái Lan và các nớc Đông Nam á khác cùng sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ các mặt hàng tơng tự Việt Nam đã đăng ký khá nhiều các đối t- ợng sở hữu công nghiệp tại Mỹ. Các công ty Mỹ cũng đã cất công sang Việt Nam đăng ký thơng hiệu của họ từ lâu. Năm 1992, có 1.132 hồ sơ, còn năm 1993 có đến 1.939 hồ sơ nộp tại Việt Nam15.
b. Nguyên nhân thứ hai là do các doanh nghiệp cha xác định đợc chiến lợc phát triển kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc
tế, và tập trung phát triển kinh doanh dài hạn tại các thị trờng trọng điểm, do đó có sự chậm trễ trong việc đăng ký thơng hiệu tại thị trờng nớc ngoài.
Đại diện một số công ty Sở hữu trí tuệ phản ánh rằng, rất nhiều công ty Việt Nam không có t tởng làm ăn lớn, làm ngày nào biết ngày đó, nên không quan tâm đến gây dựng tên tuổi của mình. Đại diện một công ty cho biết: “ Chúng tôi không làm cách nào thuyết phục đợc doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu và họ luôn nói rằng: “chúng tôi đang xuất hàng mà không cần đăng ký””.
c. Nguyên nhân thứ ba là do các doanh nghiệp Việt Nam cha đăng ký thơng hiệu vì e ngại thủ tục khó khăn và tốn kém.
Nhiều doanh nghiệp phàn nàn rằng, họ đang “đau đầu” khi phải bỏ ra một khoản tiền lớn để đăng ký thơng hiệu ở một số thị trờng mục tiêu vì tại thời điểm này, đăng ký chỉ để giữ chỗ, nhng nếu không đăng ký thì sẽ có nguy cơ mất thơng hiệu. Với một số doanh nghiệp Nhà nớc, các giám đốc còn ngần ngại hơn, vì đầu t cho thơng hiệu là một khoản đầu t khá lớn nhng sau thời gian dài mới nhìn thấy lợi ích cụ thể. Nhng thực ra không thể nói là quá đắt mà không làm. Việc đăng ký ngay thơng hiệu giống nh làm giấy khai sinh cho một đứa trẻ mới ra đời. Không thể nói là chờ nó lớn đến 18 tuổi mới khai sinh.
d. Một nguyên nhân khác là sự hiểu biết của các doanh nghiệp Việt Nam về luật pháp quốc tế trong lĩnh vực này còn hạn chế.
Có thể nhận thấy rằng, chỉ sau khi hàng chục thơng hiệu hàng hoá bị mất tại thị trờng lớn, các doanh nghiệp Việt Nam mới quan tâm tìm hiểu đến luật pháp quốc tế có liên quan. Dờng nh chỉ lúc này các công ty t vấn luật sở hữu trí tuệ mới thực sự cảm nhận đợc vai trò của mình. Công ty Phạm & Liên doanh, một công ty t vấn luật có nhiều kinh nghiệm từng giúp Vifon đòi lại sở hữu bản quyền thơng hiệu đang t vấn cho hàng loạt các công ty vào thị trờng Mỹ. Công ty đang tiếp nhận hàng loạt các đơn của các công ty có tầm cỡ nh Mỹ phẩm Sài Gòn, Sa Giang, Việt Tiến để có thể giúp các công ty này đăng ký sở hữu bản…
e. Cũng phải kể đến trách nhiệm của các cơ quan chức năng Nhà nớc
trong việc chậm tuyên truyền và hớng dẫn cho các doanh nghiệp trong vấn đề đăng ký bảo hộ thơng hiệu quốc tế.
Rõ ràng con đờng vào Mỹ của hàng Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam trên bình diện sở hữu công nghiệp thật cam go. Các cơ quan chức năng Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp hẳn đã tiếp thu đợc những bài học cần thiết để đi tới loại bỏ những rào cản trong tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Các giải pháp để Bảo vệ thuơng hiệu Việt Nam trên thi tr ờng Mỹ
3.1. Các giải pháp vĩ mô
3.1.1. Tích cực chỉ đạo công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về NHHH của Hoa Kỳ
Nh đã phân tích ở trên, Hệ thống luật sở hữu trí tuệ trong đó có NHHH của Mỹ rất phức tạp. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu và rất cần sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc. Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, Nhà nớc cần tổ chức các khoá đào tạo, các lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật NHHH của Mỹ nhằm nâng cao hiểu biết của các doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý trong kinh doanh với Mỹ. Đồng thời, Nhà nớc cần khuyến khích các Cơ quan, Bộ, Ngành liên quan và các cá nhân xuất bản và lu hành những ấn phẩm hay băng đĩa về vấn đề này dới dạng sách hay những bài viết trên báo, tạp chí hay đĩa hình nhằm tạo ra nguồn…
thông tin phong phú và chính xác cho các doanh nghiệp tham khảo. Mặt khác, Nhà nớc cũng có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp một số địa chỉ t vấn pháp luật đáng tin cậy.
3.1.2.. Tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp về vấn đề thông tin
Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam không hề biết nhãn hiệu của mình đã bị đăng ký bảo hộ ở nớc ngoài cho đến khi chính họ bị phía nớc ngoài
không đợc xuất khẩu vào thị trờng đó vì nhãn hiệu đã bị đăng ký. Nếu nh thông tin đợc cập nhật, chắc hẳn chiến lợc giành lại thơng hiệu của doanh nghiệp sẽ đ- ợc tiến hành kịp thời do đó sẽ dễ dàng hơn, tránh cho doanh nghiệp mất những cơ hội kinh doanh quý giá.
Với vai trò hoạt động vĩ mô, ở tầm quốc gia, việc tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp có đợc nhiều thông tin, thông tin chính xác, nóng hổi có lẽ sẽ là một sự hỗ trợ hữu hiệu và mang tính khả thi. Cần mở những trang web cập nhật các thông tin xung quanh cuộc chiến thơng hiệu với những chuyên mục: Tin tức, Chuyên đề, Diễn đàn, Hỗ trợ, Liên kết Hiện nay, những thông tin đó th… ờng đ- ợc nằm rải rác trong các trang báo điện tử dẫn đến các thông tin đợc truy cập không hệ thống, không đợc sắp xếp và phân tích trong từng tiêu đề riêng biệt, hiệu quả mang lại không cao. Việc nắm bắt những thông tin rời rạc đó sẽ khó tạo thành một “cú huých” tạo nên sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của các doanh nghiệp Việt Nam đối với việc bảo hộ thơng hiệu của mình.
Chính phủ cũng cần phải có các Văn phòng xúc tiến thơng mại tại các nớc và các khu vực thị trờng xuất khẩu tiềm năng nhất của doanh nghiệp. Đây sẽ là cầu nối giữa doanh nghiệp với mọi thông tin cập nhật nhất trong đó có thông tin về sở hữu trí tuệ. Theo ý kiến của nhiều doanh nghiệp, việc tổ chức các Hội chợ thông tin sẽ là một giải pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn thông tin trên các khu vực thị trờng nớc ngoài một cách toàn diện