1. Thơng hiệu Việt Nam bị chiếm dụng trên thị trờng Mỹ
1.3. PetroVietnam bị đánh cắp thơng hiệu tại Mỹ
Sau cà phê Trung Nguyên bị nớc ngoài đăng ký thơng hiệu, gần đây nhất PetroVietnam cũng vừa bị một doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ.
Hiện PetroVietnam hoạt động ở 3 lĩnh vực chính: xuất khẩu dầu thô, hợp tác thăm dò khai thác dầu khí trong nớc và bán các sản phẩm từ dầu khí. Dầu thô không cần thơng hiệu. Vậy chỉ còn phần sản phẩm từ dầu thô nh xăng, dầu nhớt... là đợc bán và xuất khẩu dới thơng hiệu PetroVietnam. Tổng công ty có chiến lợc khuyếch trơng và đa những sản phẩm này sang Mỹ và các nớc trong khu vực. Vì vậy phải bảo vệ thơng hiệu cho sản phẩm này ở thị truờng ngoài n- ớc.
Vì doanh nghiệp không thể ngờ đợc thơng hiệu lại bị đánh cắp nhanh vậy nên thơng hiệu PetroVietnam đã bị một công ty có tên là NGUYEN LAI, địa chỉ 11015 PACIFIC HWYSW LAKEWOOD, WA 984 99 (Mỹ) đăng ký tại Mỹ (ngày 18/7/2002).
PetroVietnam đã hoàn toàn bất ngờ. Chiều ngày 18/7, khi tiếp xúc với phóng viên báo chí, Tổng giám đốc Ngô Xuân Nhậm cho biết ông vẫn cha hay biết gì về chuyện này. Khi đợc hỏi về việc đã có thông báo rằng có thể bị đánh cắp th- ơng hiệu ở nớc ngoài, ông Vũ Văn Kiện, Trởng ban Công nghệ thông tin của doanh nghiệp rất ngạc nhiên. Ông hỏi lại: “Chúng tôi phải làm gì?”. Hiện nay, tuy đơn đăng ký này cha đợc chấp thuận nhng nếu không có những biện pháp
kịp thời, thì thơng hiệu của PetroVietnam- doanh nghiệp lớn nhất ngành dầu khí Việt Nam sẽ bị mất ở nớc ngoài.
1.4. Những truờng hợp khác.
Catfish, Cà phê Trung Nguyên, PetroVietnam không phải là những trờng hợp duy nhất.
Năm 1993, công ty Vifon bị mất quyền sở hữu nhãn hiệu ở thị trờng Ba Lan vào tay một đại lý ngời Việt. Năm 1997, Vifon cũng gặp khó khăn khi đăng ký sở hữu nhãn hiệu tại Mỹ do đối tác liên doanh là Acecook đã đăng ký trớc. Để lấy lại thơng hiệu của mình tại Mỹ, Vifon phải mất hơn một năm và chi phí gần 10.000 USD, ở Ba lan thì lâu hơn gần 2 năm. Rút kinh nghiệm, Vifon đã đăng ký thơng hiệu trên 20 nớc, trong đó hơn một nửa thị trờng cha có gì phát triển.
Nhìn vào nhãn hiệu Bia Sài Gòn, mọi ngời dân Việt Nam và du khách nớc ngoài từng đến Việt Nam và thởng thức qua loại bia này đều biết đó là sản phẩm của công ty Bia Sài Gòn. Thế nhng, hãy dè chừng vì sang Mỹ lại không phải thế. Nhãn hiệu Bia Sài Gòn thuộc sở hữu của công ty Heritage Beverage Company, Inc- một công ty Mỹ 100% và chẳng có bất cứ liên hệ nào với công ty Bia Sài Gòn. Nếu công ty Bia Sài Gòn muốn bán bia Sài Gòn trên đất Mỹ thì họ phải xin phép Heritage Beverage Company, Inc vì nhãn hiệu Bia Sài Gòn đã đợc công ty này đăng ký với cơ quan chức năng của Mỹ và đợc bảo hộ.
Nhiều nhãn hiệu đã thành danh ở Việt Nam nh Vĩnh Hảo, Saigon Export... đã bị các công ty Mỹ “ hớt tay trên “ đăng ký bảo hộ trên thị trờng Mỹ. Các sản phẩm của những công ty này nếu muốn vào thị trờng Mỹ buộc phải xin phép các công ty Mỹ!
Ngành dệt may, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hiện có nhiều th- ơng hiệu nổi tiếng đã bị mất trên thị trờng Mỹ. Ông Nguyễn Đình Tờng, Phó Tổng giám đốc công ty may Việt Tiến cho biết, các nhãn hiệu VTEC của công ty may Việt Tiến cũng nh các nhãn hiệu khác của các công ty trong ngành nh
May 10, Dệt Thành Công, Dệt Phong Phú... sẽ khó giữ đợc “nguyên bản” nh vẫn đang gọi tại thị trờng Việt Nam nếu muốn xuất khẩu sang Mỹ. Nguyên do là nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam đang bán đợc hàng vào thị trờng
Mỹ đã đợc những công ty có đầu óc nhạy bén với thị trờng đăng ký sở hữu với các cơ quan chức năng của Mỹ theo luật pháp Mỹ. Hơn thế nữa, các nhãn hiệu này đang đợc những ngời chủ sở hữu rao bán trên mạng công khai mà đích nhằm tới chẳng phải ai xa lạ mà chính là những doanh nghiệp sinh ra nhãn hiệu đó nhng chậm làm giấy khai sinh. Nếu muốn chuộc lại thơng hiệu, có lẽ May Việt Tiến phải mất đến 450.000 USD, Dệt Thành Công bỏ ra khoảng 230.000 USD, Dệt Phong Phú cũng chừng 300.000 USD. Việt Tiến đang chi khoảng 4500 USD cho việc đăng ký hàng loạt các nhãn hiệu của mình tại thị trờng Mỹ. Hiện công việc đang tiến triển tốt và việc đăng ký sở hữu công nghiệp sẽ có tác dụng hỗ trợ mạnh mẽ cho xúc tiến đa hàng Việt Tiến vào thị trờng Mỹ nhiều hơn.
Dù đã đợc chuẩn bị khá kỹ lỡng, Vinamilk vẫn phải lao vào cuộc kiện tụng ở cả tòa trong nớc và nớc ngoài vì tranh chấp với một đối tác nớc ngoài trong vấn đề bản quyền nhãn hiệu trên một số sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và đã mất khoảng 20.000 USD để lấy lại thơng hiệu của mình.
Những thành viên của Hội nớc mắm Phú Quốc đi tới nhiều siêu thị trên đất Mỹ đã không khỏi kinh ngạc trớc sự tràn ngập sản phẩm nớc mắm mang nhãn hiệu Phú Quốc. Chỉ có điều đó là nớc mắm Phú Quốc... của Thái Lan! Từ tháng 2/1998, nhãn hiệu nớc mắm nhĩ Phú Quốc đã bị công ty Kim Seng tại California đăng ký và đợc công nhận vào tháng 5/1999. Chủ tịch Hội sản xuất nớc mắm Phú Quốc Nguyễn Thị Tịnh cho biết: “ Với sự hỗ trợ của văn phòng quốc gia liên ngành rợu cognac Pháp, chúng tôi đang hoàn tất các thủ tục bảo hộ ở Pháp. Sau đó nớc mắm Phú Quốc sẽ đăng ký bảo hộ ở EU & Mỹ”.
* Mất tên miền trên mạng Internet
Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn xa lạ với thơng mại điện tử, chính vì thế con số 100.000 website cha phải là nhiều so với thế giới. Nội dung chủ yếu là quảng cáo giới thiệu chứ cha dùng để giao dịch kinh doanh nh các nớc phát triển khác, nên tên của một website trên mạng ở Việt Nam cha đợc coi trọng.
bỏ ra một khoản tiền lớn để chuộc lại tên mình trên mạng, www.vinamilk.com là một ví dụ điển hình tại Việt Nam. Khi doanh nghiệp bắt đầu mở rộng ra thị trờng n- ớc ngoài, chú ý đến xây dựng một website thì đã muộn vì tên miền đã bị ngời khác đăng ký, chính vì thế mà giờ đây tên miền của Vinamilk là www.vinamilk.com.vn, với “com.vn” vốn chỉ quen thuộc trên thị trờng trong nớc.
Các công ty Mỹ và những kẻ lấy cắp nhãn hiệu, thơng hiệu đều nhằm vào mục đích trục lợi cá nhân. Bởi vì, nếu muốn đăng ký một tên miền ở Mỹ chỉ mất vài chục USD, song nếu bán lại thì chắc chắn phải mua với giá hàng ngàn USD. Một công ty ở Mỹ đã đăng ký tên miền Việt Tiến và đúng là trùng với công ty Việt Tiến của Việt Nam. Nhng do công ty này có ngành nghề kinh doanh khác nên cuối cùng cũng không có vấn đề khúc mắc lớn. Theo Bà Thu Hà, Phó Tổng giám đốc công ty dệt may Việt Thắng thì tên miền Việt Thắng và cả cái tên Vikotex đã bị ăn cắp khá lâu nhng Việt Thắng nay đã dùng tên miền là Việt Thắng Com để khắc phục.
ở Việt Nam, việc kinh doanh tên miền bị pháp luật ngăn cấm và quy định tại Nghị định số 21/CP của Chính phủ. Nhng điều này chỉ bảo vệ đợc cho những website có tên miền “.vn”, còn các website khác khi bị cớp đoạt, pháp luật cũng đành bó tay, và doanh nghiệp muốn dành lại tên của mình đành bỏ một khoản tiền không nhỏ để mua lại cái tên của chính mình, cũng giống nh bị mất thơng hiệu trên thị trờng vậy. Xin đa ra bảng ví dụ thực tế về số tiền mà các doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra để lấy lại tên miền- thơng hiệu của doanh nghiệp trên thị trờng thơng mại điện tử (xem phụ lục của khoá luận). Đây là những địa chỉ liên quan đến các địa danh và doanh nghiệp Việt Nam đang đợc rao bán trên mạng www.afternic.com.
* Không chỉ mất thơng hiệu ở Mỹ
Không phải bây giờ mới có tình trạng nhãn hiệu sản phẩm Việt Nam bị chiếm dụng. Vụ đầu tiên đã xảy ra cách đây 10 năm. Nhãn hiệu bánh phồng tôm Sa Giang của An Giang khi xuất khẩu sang Châu Âu thông qua một đại lý đã bị chính đại lý đó lạm dụng. Và phồng tôm Sa Giang phải mua lại nhãn hiệu của chính mình. Bài học này đã không phát huy hiệu quả.
Ngành nông sản Việt Nam cũng đang lao đao trên con đờng bảo vệ uy tín và tên sản phẩm của mình. Thái Lan đang ráo riết mở chiến dịch trên nhiều mặt để chứng minh cho thế giới thấy rằng xoài Hoài Lộc là một đặc sản của Thái. Đài Loan cũng làm tơng tự nh vậy đối với Thanh Long, Trung Quốc thì mua trái cây Việt Nam để dán mác “Made in China” xuất sang các nớc thứ ba.
Nhiều ngời rất buồn khi thấy gạo “nàng thơm chợ đào”, gạo “nàng Hơng”, nớc mắm Phú Quốc, nhãn Hng Yên đ… ợc bày bán công khai tại các siêu thị, cửa hàng nớc ngoài với nhãn hiệu “Made in Thailand”, “Made in Hongkong”, “Made in Taiwan”.
ở ngành sản xuất thuốc lá, Vinataba cũng đang gánh chịu cảnh “dở khóc dở cời”. Vianataba bị phía công ty nớc ngoài đăng ký thơng hiệu tại 12 nớc trong khu vực gồm 9 nớc Asean, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Thuốc lá Vinataba sản xuất ở nớc ngoài đang đợc đa lậu trở lại Việt Nam. Hiện công ty đã thông qua nhiều cơ quan, công ty hoạt động trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ thực hiện việc đăng ký nhãn hiệu của mình tại 20 nớc trong khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ.
Chuyện mất tên còn diễn ra với nhiều doanh nghiệp khác của Việt Nam: Trà Rồng Vàng của Tổng công ty chè Việt Nam; Các doanh nghiệp sản xuất mỳ ăn liền, mặt hàng bán rất chạy tại các nớc SNG đã để mất quyền sở hữu những nhãn hiệu của chính mình về tay doanh nhân Nga gốc Belarus; Vinatea không những mất thơng hiệu mà còn mất cả thị trờng Nga…
Những ví dụ đợc đa ra trên đây chỉ là phần nổi của tảng băng bởi còn rất nhiều doanh nghiệp hiện còn cha biết nhãn hiệu của mình có bị mất hay không, hay mất trên thị trờng nào. Đây là tiếng chuông cảnh tỉnh. Sở hữu công nghiệp có thể làm doanh nghiệp tiêu vong dễ dàng nhất, điều mà lâu nay cả doanh nghiệp và Nhà nớc đều ít chú ý đến.
2. Nhận xét về cuộc chiến th ơng hiệu vừa qua
2.1. Mục đích của đối thủ
Một nhãn hiệu khi đã có uy tín, hẳn nhiên sẽ bị các đối thủ quan tâm một cách đầy đủ. Sự quan tâm của đối thủ xuất phát từ nhiều mục đích khác nhau.
Lợi dụng sự sơ hở của chủ thơng hiệu có uy tín, các đối thủ nhanh chóng đăng ký bảo hộ thơng hiệu đó trớc pháp luật và sau đó mặc nhiên đợc tung ra thị trờng các sản phẩm gắn mác thơng hiệu. Vậy là, tất cả thời gian, sức lực, tiền bạc để xây dựng và quảng bá thơng hiệu của doanh nghiệp trở thành vô nghĩa. Hơn 10 doanh nghiệp Việt Nam sản xuất mỳ ăn liền mặc dù đã đầu t tiền của lập nhà máy, mở dây chuyền sản xuất và làm ăn khá phát đạt tại Nga và Belarus đã đành phải chịu thiệt thòi khi một doanh nhân ngời Nga dùng quyền hợp pháp để ngăn chặn mọi hoạt động sản xuất mỳ ăn liền của các doanh nghiệp Việt Nam tại hai nớc này. Công ty Sumamatra– công ty đã đăng ký th- ơng hiệu Vinataba có thể cũng sẽ lợi dụng bằng bảo hộ để sản xuất nhằm chiếm lĩnh thị trờng nh đã từng làm với thơng hiệu thuốc lá Zet. Chiến dịch của các đối thủ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc cũng xuất phát từ cùng mục đích…
đó– họ muốn chiếm lĩnh thị trờng hàng nông sản dới các thơng hiệu uy tín của Việt Nam.
Nhng không phải lúc nào các đối thủ cũng “trộm” thơng hiệu để bán hàng. Nếu muốn đăng ký một tên miền ở Mỹ chỉ mất vài chục USD song nếu bán lại phải mua với giá hàng ngàn USD, còn nếu đăng ký sở hữu một thơng hiệu tại Mỹ chỉ mất khoảng 1200 – 1500 USD nhng nếu mua lại phải tốn khoảng 50.000 đén hàng trăm ngàn USD. Những kẻ lấy cắp nhãn hiệu đã lợi dụng sự chênh lệch đó nhằm vào mục đích trục lợi cá nhân. Nói về thị trờng Mỹ, ông Đinh Mạnh Quỳnh, Giám đốc công ty AQ Silk, một công ty có văn phòng ở Mỹ nói: “Bên đó có những ngời chuyên mua bán thơng hiệu. Họ trở nên giàu có nhờ đăng ký những thơng hiệu nổi tiếng của các nớc để rồi bán lại cho khổ chủ”.
Không chỉ vậy, thông qua thơng hiệu những nhà kinh doanh có kinh nghiệm thờng vận dụng pháp luật để chèn ép doanh nghiệp ít kinh nghiệm nh Việt Nam. Điển hình là cuộc chiến “Catfish “ với các dự luật liên quan đến cái tên “Catfish” ra đời nhằm ngăn cản nhập khẩu cá da trơn Việt Nam. ở thị trờng Singapore và Malaysia, công ty thực phẩm xuất khẩu Cầu Tre đã bị hai công ty Singapore đăng ký thơng hiệu của mình cho các mặt hàng trà và nông sản…
Ông Phạm Cờng- Phó phòng kinh doanh nói: “Họ lấy logo và tên công ty đăng ký sở hữu nhằm ngăn chặn sản phẩm của công ty qua các thị trờng này. Một số đại lý của công ty đã bị họ dùng luật s gây áp lực không cho sản phẩm của công ty lu thông”.
Tuy nhiên cũng có trờng hợp phía bên kia đăng ký bảo hộ thơng hiệu của doanh nghiệp không có ý đồ xấu. Đối tác của Trung Nguyên đăng ký chỉ nhằm tạo thuận lợi hơn cho việc kinh doanh. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Giám đốc của hãng nói: “Cũng có thể thông cảm cho họ vì họ không tin tởng ở khả năng giữ chữ tín của các doanh nghiệp ngời Việt của mình. Họ sợ sau khi họ khai phá đ- ợc thị trờng, phía ta sẽ hất họ ra để độc quyền khai thác”.
Những sự quan tâm không chính đáng trên đây thực sự là một nguy cơ đối với thơng hiệu- một tài sản vô hình có giá trị của doanh nghiệp. Chỉ khi nhận thức đợc nguy cơ đó một cách đầy đủ thì doanh nghiệp mới thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ thơng hiệu của mình.
2.2. Năm nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bị mất thơng hiệu tại Mỹ cũng nh tại thị trờng nớc ngoài
a. Nguyên nhân thứ nhất là do thơng nhân Việt Nam cha nhận thức đợc đầy đủ về tầm quan trọng của thơng hiệu hàng hoá, từ đó xem nhẹ việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với thơng hiệu của mình.
Trớc hết phải kể đến nhận thức của doanh nghiệp về thơng hiệu hàng hoá.
Theo nghiên cứu của một công ty t vấn, 60% ngời tiêu dùng trên thế giới quan tâm đến thơng hiệu khi mua sắm. Nhng hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đầu t cho thơng hiệu khoảng 1% doanh số. Trong khi các công ty nớc ngoài, con số này là 5-7%13.
Nông sản đợc coi là thế mạnh của Việt Nam chiếm tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu, nhng cho đến nay mặt hàng này chủ yếu xuất dới dạng thô, giá trị xuất khẩu thấp. Giá cà phê Việt Nam suy giảm không chỉ bắt nguồn từ nguồn nguyên liệu d thừa mà chủ yếu là do cha có thơng hiệu. “Chất lợng cà
phê Việt Nam không thua kém gì cà phê Brazil nhng vì không có thơng hiệu nên không thể cạnh tranh đợc”- Ông Rolf Saurebire,
Giám đốc tiếp thị của công ty Craft Foods, một hãng cà phê nổi tiếng của Đức nhận định nh vậy. Chính vì vậy, công ty này không mua cà phê việt Nam với giá cao hơn đợc. Gạo Việt Nam hàng năm xuất khẩu 4 triệu tấn đứng thứ hai