Các nớc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đối vớisản xuất và xuất khẩu cà phê việt nam (Trang 41 - 46)

II. Những biến động bất thờng của thị trờng

Các nớc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê:

Cà phê là một trong những mặt hàng đem lại lợi nhuận cao so với nhiều loại cây công nghiệp khác. ở các nớc sản xuất cà phê chủ yếu của thế giới, kim ngạch xuất khẩu cà phê luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Chính vì vậy, các chính phủ luôn có những biện pháp hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu cà phê cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành so với các nớc xuất khẩu khác.

Đối với Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu cà phê luôn chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu và luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đợc chính phủ quan tâm và u đãi. Đặc biệt đối với Braxin, cà phê có một vị thế vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Còn tại Etiopia, thu nhập từ xuất khẩu cà phê thậm chí chiếm tới 60% nguồn ngoại tệ của nớc này… Chính vì vậy , không chỉ ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các nớc sản xuất cà phê khác trên thế giới xuất khẩu cà phê luôn là một hoạt động đợc chính phủ quan tâm và khích lệ.

Ngoài bốn nguyên nhân chính kể trên còn một số nguyên nhân khác khiến cho cung cà phê trên thị trờng cà phê thế giới tăng lên trong những niên vụ qua nh:

- Thứ nhất, Hiệp định cà phê thế giới của ICO bị phá sản làm cho cơ chế hạn ngạch xuất khẩu cà phê bị loại bỏ. Đây là nguyên nhân quan trọng làm cho sản xuất và xuất khẩu cà phê tăng nhanh, nhất là cà phê chất lợng thấp. Nếu nh trớc đây, khi cơ chế hạn ngạch còn hiệu lực, ICO có thể điều tiết sản xuất cà phê trên thế giới bằng quota xuất khẩu và nhập khẩu, dán tem đảm bảo chất l- ợng cà phê, thì giờ đây ICO rất khó có thể điều tiết, quản lý đợc lợng cung trên thị trờng do các nớc có thể tự do ồ ạt xuất khẩu mà không cần hạn ngạch, không cần tem chất lợng.

- Thứ hai, đồng Real của Braxin mất giá đã khuyến khích xuất khẩu cà phê của Braxin tăng mạnh, tác động lớn tới lợng cung cà phê trên thị trờng .

2.2. Cầu tăng chậm và bão hoà ở một số thị trờng.

Bức tranh toàn cảnh về thị trờng tiêu thụ cà phê trong thời gian qua không mấy sáng sủa. Cầu cà phê tăng chậm và có xu hớng chững lại ở một số thị trờng. Từ năm 1992 đến năm 2000, tiêu thụ cà phê toàn cầu trung bình chỉ tăng có 2,35% và cầu về cà phê ở một số thị trờng tiêu thụ chính tăng không đáng kể.

Bảng 18:Tiêu thụ tại một số nớc đứng đầu về nhập khẩu cà phê:

Đơn vị:1000 bao Nớc 1998/1999 1999/2000 2000/2001 2001/2002 Mỹ 19100 18700 19400 19500 EU 34400 34400 34600 34800 Nhật 6500 6800 6900 7000 Tổng lợng cà phê tiêu thụ ở các nớc nhập khẩu 77000 77100 78100 78600 Nguồn: VICOFA

Đơn vị: 1000 bao Nớc 1998/1999 1999/2000 2000/2001 2001/2002 Braxin 12100 12750 13100 13410 Indonesia 1600 1610 1630 1675 Ethiopia 1633 1610 1630 1675 Mehico 1000 1250 1280 1500 Colombia 1600 1400 1400 1400 ấn Độ 833 916 917 925 Việt Nam 272 350 417 583 Tổng tiêu thụ của các nớc xuất khẩu 25003 25868 26401 27255 Nguồn: VICOFA

Bảng19: Tổng tiêu thụ toàn cầu

Đơn vị: triệu bao

Nhóm nớc 1998/1999 1999/2000 2000/2001 2001/2002

Nớc nhập khẩu 77,0 77,1 78,1 78,6

Nớc xuất khẩu 25,0 25,9 26,4 27,0

Tổng 102,0 103,3 104,5 105,6

Nguồn: VICOFA

Bảng thống kê cho thấy cầu về cà phê trong một số năm gần đây tăng chậm, không tơng xứng với nguồn cung cà phê. Thậm chỉ ở một số thị trờng nh

Tổng tiêu thụ toàn cầu

77 77.1 78.1 78.6 25 25.9 26.4 27 0 20 40 60 80 100 120 1998/1999 1999/2000 2000/2001 2001/2002 Niên vụ Số lư ợn g (t riệ u ba o)

nước xuất khẩu nước nhập khẩu

không tăng trong suốt các năm tiếp theo. Theo kết quả điều tra của Commodity expert, tiêu thụ cà phê trên thế giới đạt 108,49 triệu bao trong niên vụ 2001/2002 trong khi nguồn cung lên tới 115,53 triệu bao. Dự đoán nhu cầu trong niên vụ 2002/2003 chỉ đạt 109,8 triệu bao, tăng 1,2 %, nhng tốc độ tăng này là rất thấp so với thời gian trớc đây. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do:

- Mặc dù trong thời gian qua trên thị trờng cà phê thế giới nổi lên một vài thị trờng tiêu thụ tiềm năng, uống cà phê đã trở thành sở thích và thói quen ở một số thị trờng mới. Tuy nhiên điều đó cũng chỉ góp phần làm cho cầu tăng lên chút ít vì nhu cầu ở những thị trờng này vẫn mới chỉ ở dạng tiềm năng. Để khai thác tối đa đợc các thị trờng này cần phải có thời gian và chiến lợc marketing phù hợp để xoá bỏ dần tập quán cũ, tạo nên một thói quen mới. Trong khi đó cầu cà phê ở các thị trờng truyền thống gần nh đã bão hoà. Cho dù giá cà phê có rẻ đến đâu, hay có nhiều loại cà phê hảo hạng hơn thì trung bình mỗi ngời cũng chỉ uống 2 cốc cà phê mỗi ngày. Chính vì vậy, cầu cà phê trong thời gian qua tăng rất chậm. Colombia là một trong những nguồn cung cấp cà phê cho thị trờng cà phê thế giới, tiêu dùng cà phê cũng là một thói quen lâu đời của ngời dân ở đây. Tuy nhiên, mức tiêu thụ tính theo đầu ngời của nớc này trung bình cũng chỉ là 1,9kg/ngời/năm. ở Việt Nam con số này quá nhỏ bé để có thể tính chính xác (ớc chừng khoảng 0,2kg/ngời/năm)

- Thực tế, điều kiện kinh tế và dân số cũng là tác nhân chính ảnh hởng đến tiêu thụ cà phê. Thoạt nhìn, nhu cầu cà phê có vẻ tăng và ổn định, nhng thực ra do dân số tăng nên tổng tiêu thụ tăng theo trong khi mức tiêu thụ bình quân đầu ngời không tăng, có khi còn giảm. Điều này khiến cho nhiều nhà sản xuất và chế biến cà phê lầm tởng nhu cầu về cà phê của ngời dân tăng lên.

- Trong thời gian qua, trên thị trờng tiêu thụ cà phê thế giới bùng nổ hàng loạt các nhà hàng cà phê. Nhng thực tế, sự xuất hiện của các chuỗi nhà hàng cà phê nh hiện nay không hoàn toàn có nghĩa là ngời dân tiêu thụ cà phê nhiều hơn. Đó phần nào chỉ là sự chuyển đổi về hình thức tiêu thụ cà phê chứ không

hoàn toàn là do tăng nhu cầu cà phê. Ngời tiêu dùng hiện nay vẫn chỉ uống hai cốc cà phê mỗi ngày tại các quán thay vì trớc đây thờng uống ở nhà. Sự bùng nổ các nhà hàng cà phê kiểu này không phải chỉ phát sinh từ nhu cầu gia tăng mà còn để phù hợp với lối sống bận rộn hiện nay, cho phép ngời dân thởng thức cà phê dễ dàng trên đờng đến công sở thay vì uống ở nhà trớc khi đi làm.

- Trong lĩnh vực đồ uống, cà phê đã và đang gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh. Hiện nay trên thị trờng đang xuất hiện nhiều loại đồ uống, đặc biệt phải kể đến trà và nớc uống có gas là hai đối thủ nặng ký nhất của cà phê. Trong cuộc cạnh tranh này, lợi thế của cà phê là không cao do giá của các loại đồ uống khác rẻ hơn nhiều. Hơn nữa, hiện nay, nhiều hãng đồ uống nh Coca Cola, Pesi… liên tục đa ra nhiều chủng loại mới hấp dẫn hơn và thu hút đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng nhiều hơn. Trong khi đó, cà phê vẫn cha đợc coi là loại đồ uống phổ biến trên toàn thế giới mặc dù chủng loại và hợng vị của cà phê cũng khá phong phú.

2.3. Tồn kho cà phê tăng

Giá cà phê giảm mạnh trong thời gian qua chủ yếu là do sản lợng cà phê toàn cầu tăng. Bên cạnh đó, tồn kho tăng cũng là một yếu tố làm cho sự chênh lệch giữa cung và cầu cà phê ngày càng lớn.

Trong niên vụ 1997/1998 và 1998/1999 khi mà giá cà phê trên thị trờng tăng cao, cà phê đem lại nguồn lợi nhuận lớn, nhiều ngời đã mua cà phê vào và bán ra để thu lợi nhuận. Sang niên vụ 1999/2000 và 2000/2001, cà phê đạt vụ mùa bội thu, giá cà phê bắt đầu suy giảm, nhiều ngời không bán đợc cà phê ra do bị các nhà đầu cơ ép giá khiến cho lợng cà phê tồn đọng càng tăng. Thời gian này, tồn kho cà phê hạt tại Mỹ tăng lên mức cao kỷ lục mới là 6,12- 6,15 triệu bao do các nhà đầu cơ ép giá và do EU đánh thuế nhập khẩu cao. Mỹ vốn là một thị trờng tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới, nên tình trạng tồn kho cà phê ở thị trờng này đã trực tiếp tác động lên giá cà phê tại các sàn giao dịch cà phê ở

Newyork và London. Tình trạng này cũng xảy ra tơng tự ở một số thị trờng tiêu thụ nh : Đức và một số nớc khác thuộc khu vực EU…

Trong khi cung cà phê gia tăng, cầu cà phê giảm, thị trờng cà phê rơi vào tình trạng khủng hoảng thì do lợng cà phê tồn kho quá cao, các tập đoàn rang xay cà phê, ngời duy nhất đợc lợi trong cuộc khủng hoảng này, lại có xu hớng hạn chế mua vào hoặc hầu nh không tham gia thị trờng. Hơn nữa, các tập đoàn nàychờ đợi và hy vọng giá cà phê sẽ còn giảm tiếp và họ có thể thu đợc nhiều lợi nhuận hơn nữa từ sự biến động giá cả này. Điều này đã góp phần làm cho cầu cà phê giảm, chênh lệch giữa cung và cầu lớn và làm cho hậu quả của cuộc khủng hoảng thêm trầm trọng.

Trong năm 2002, mặc dù sản lợng cà phê thế giới có giảm đi đôi chút nh- ng trên thị trờng cung vẫn vợt cầu do lợng tồn kho từ niên vụ 2000/2001 chuyển sang lên tới 3,5 triệu tấn. Hiện nay, dự trữ cà phê ở các nớc tiêu thụ đã tăng gấp hai lần, lên tới57,7 triệu bao.

Lợng cà phê tồn kho không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến động tiêu cực trên thị trờng cà phê thế giới trong thời gian qua, nhng nó lại gián tiếp làm cho những biến động đấy trở nên trầm trọng hơn và hậu quả của nó kéo dài hơn. Thậm chí lợng cà phê tồn kho cũng chính là nguyên nhân của những đợt phục hồi giả tạo khiến cho những biến động của thị trờng thêm phức tạp. Đấy là sau khi các nớc thực hiện tăng dự trữ cà phê nhằm giảm lợng cung trên thị trờng, lợng cà phê tồn kho đợc tung ra thì tình trạng d cung vẫn bị lập lại. Đây cũng chính là khó khăn của ICO khi điều tiết thị trờng cà phê thế giới, bởi vì rất khó có thể biết đợc chính xác lợng cà phê tồn kho là bao nhiêu để có đợc những con số về dự trữ và thời gian dự trữ cũng nh đa ra các giải pháp thích hợp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đối vớisản xuất và xuất khẩu cà phê việt nam (Trang 41 - 46)