7. Cấu trúc luận văn
3.3.4. Hiệu quả thực nghiệm
Sau khi dạy tại các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi phát phiếu học tập (sẽ được trình bày ở phụ lục 3) để kiểm tra hiệu quả tiếp thu bài học của HS. Kết quả thu được như sau:
3.3.4.1. Đối với bài: Lập luận trong văn nghị luận a. Tại lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Hiểu bài Không hiểu bài
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
10C4 43 29 67,4 14 32,6
10C5 45 29 64,4 16 35,6
Tổng 88 58 65,9 30 34,1
b. Tại lớp thực nghiệm
Lớp Sĩ số Hiểu bài Không hiểu bài
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
10C2 42 38 90,5 04 9.5
10C3 44 39 88,6 05 11,4
Tổng 86 77 89,5 09 10,5
3.3.4.2. Đối với bài: Thao tác lập luận so sánh a. Tại lớp đối chứng
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
11A2 45 34 75,6 11 24,4
11C2 45 33 73,3 12 26,7
Tổng 90 67 74,4 23 25,6
b. Tại lớp thực nghiệm
Lớp Sĩ số Hiểu bài Không hiểu bài
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
11A3 44 41 93,2 03 6,8
11C1 46 42 91,3 04 8,7
Tổng 90 83 92,2 07 7,8
3.3.4.3. Đối với bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ a. Tại lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Hiểu bài Không hiểu bài
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
12C2 43 34 79,1 09 20,9
12C3 43 33 76,7 10 23,3
Tổng 86 67 77,9 19 22,1
b. Tại lớp thực nghiệm
Lớp Sĩ số Hiểu bài Không hiểu bài
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
12C1 44 42 95,5 02 4,5
12C4 43 40 93 03 7,0
Tổng 87 82 94,3 05 5,7
Từ những kết quả thu được, chúng tôi thấy rằng: Những phương
pháp và hình thức dạy học mà chúng tôi đề xuất trong luận văn đã thu được những kết quả khả quan ban đầu và có thể áp dụng rộng rãi với đối tượng HS THPT.
KẾT LUẬN
1. Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu. Mục tiêu cuối cùng của việc đổi mới chính là tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, biến hoạt động nhận thức của người học từ thụ động chuyển sang chủ động và linh hoạt. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Nằm trong xu hướng chung ấy, việc giảng dạy Ngữ văn ở nhà trường THPT cũng đang có những bước chuyển đáng ghi nhận. Làm văn nghị luận là một bộ phận quan trọng trong phân môn Làm văn, góp phần rèn luyện khả năng tư duy, logic cho HS. Tuy nhiên, thực tràng dạy và học Làm văn nghị luận ở trường THPT còn tồn tại rất nhiều bất cập, dẫn đến kết quả học tập của HS chưa cao.
Với quan điểm kế thừa và nâng cao những nội dung Làm văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn THCS, SGK Ngữ văn THPT đã dành một thời lượng lớn của phần Làm văn cho kiểu bài này. Mặc dù số tiết cũng như cách biên soạn nội dung bài học về văn nghị luận trong hai bộ sách cơ bản và nâng cao có một số điểm không giống nhau nhưng đều cho phép chúng ta kết luận về vai trò của kiểu văn bản này trong chương trình Ngữ văn THPT. Chính vì thế, việc nâng cao chất lượng giảng dạy Làm văn nghị luận là một việc làm cần thiết.
2. Qua việc tìm hiểu nội dung chương trình và những khó khăn trong quá trình dạy học Làm văn nghị luận ở nhà trường THPT, chúng tôi đã tiến hành hệ thống, phân loại những tri thức lí thuyết cũng như những kĩ năng
cần hình thành cho HS. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất những phương pháp và hình thức dạy học khá cụ thể, gắn liền với những đơn vị bài học trong chương trình để hướng tới mục tiêu khơi dậy hứng thú, tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS để các em tiếp thu bài học tốt hơn. Kết hợp giữa lí thuyết giảng dạy, giáo dục hiện đại và kinh nghiệm giảng dạy thực tế, chúng tôi đưa ra những phương án khả thi cho việc dạy và rèn luyện kĩ năng Làm văn nghị luận cho HS. Tuy nhiên, chúng tôi thiết nghĩ, dù sao đó cũng chỉ là những gợi ý cho GV khi dạy các bài học chứ không phải là một mô hình cứng nhắc. Thực tế dạy học cho thấy rằng, bất cứ một phương pháp hay hình thức dạy học nào cũng cần được vận dụng linh hoạt, sáng tạo tùy theo từng hoàn cảnh và đối tượng người học cụ thể.
3. Cũng trong luận văn này, chúng tôi đã trình bày ba giáo án Làm văn nghị luận có tính chất thể nghiệm được thực hiện theo các phương pháp và hình thức mà chúng tôi cho là phù hợp và hiệu quả. Các giáo án này cũng đã được chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm tại trường THPT Quỳnh Lưu 2 để kiểm chứng tính khả thi của nó. Kết quả thu được ban đầu cho thấy những phương án chúng tôi đề xuất là rất khả quan và có thể áp dụng rộng rãi. Chúng tôi hi vọng góp phần tìm ra được những hướng đi đúng cho GV và HS khi dạy học Làm văn nghị luận ở chương trình THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tái bản lần thứ 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1997), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Huỳnh Thị Thu Ba (2006), Kiến thức, kĩ năng cơ bản Tập làm văn
THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985),
Ngữ pháp văn bản và việc dạy Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Lê Huy Bắc (chủ biên) (2007), Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ
văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình khoa học công nghệ cấp Bộ (1995), “Phương pháp dạy học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới
phương pháp dạy học Văn ở PTTH, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban chỉ đạo xây dựng chương trình và biên soạn SGK THPT (2002), Định hướng đổi mới phương pháp dạy học, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ pháp chế (2005), Tìm hiểu luật Giáo
dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Vinh - Sở GDĐT Nghệ An - Sở GDĐT Hà Tĩnh - Sở GDĐT Thanh Hóa (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và
SGK mới, Nxb Nghệ An, Vinh.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến
thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến
thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2011), Tài liệu hội
thảo phát triển chuyên môn giáo viên Ngữ văn trường THPT chuyên,
Đà Nẵng.
15. Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Thu Hà,... (2011), Bài tập cơ bản và
nâng cao theo chuyên đề Ngữ văn THPT phần Văn học, Nxb Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
16. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trường Đại học Vinh, Vinh.
17. Trần Đình Chung (2005), Dạy học văn bản nghị luận THCS theo đặc
trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Hữu Chương (1983), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Trọng Di (1996), "Phương pháp giáo dục tích cực bàn về luận điểm xuất phát", Nghiên cứu giáo dục, (9).
20. Trương Dĩnh (2002), Thiết kế mới về dạy học Làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Nguyễn Tiến Đạt (2004), Giáo dục so sánh, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
23. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10
26. Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2007), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11
(tập 1), Nxb Hà Nội, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2007), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 (tập 2), Nxb Hà Nội, Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12
(tập 1), Nxb Hà Nội, Hà Nội.
29. Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12
(tập 2), Nxb Hà Nội, Hà Nội.
30. Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, tái bản lần thứ 16, Nxb Thế giới, Hà Nội.
31. Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1997), Tâm lí học, tái bản lần thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Trần Hinh, Phương Duy (2009), Các chủ đề cơ bản ôn thi vào đại
học - cao đẳng môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
33. Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư duy hệ thống trong dạy học Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Trần Bá Hoành (1996), "Phương pháp tích cực", Nghiên cứu giáo dục, (3).
35. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học chương trình
và SGK, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
36. Đỗ Kim Hồi (1988), Xác định một số quan niệm và biện pháp mới có
khả năng nâng cao chất lượng dạy Làm văn ở nhà trường PTTH, Sở
Giáo dục Hà Nội.
37. Đỗ Kim Hồi (1996), Nghĩ từ công việc dạy Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38. Lê Văn Hồng (chủ biên, 2007), Tâm lí học lứa tuổi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
39. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, lí luận - biện pháp - kĩ
40. I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. I.Ia.Iecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
42. Jean - Jacques Rousseau (2010), Emilé hay là về giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội.
43. Jean Marc Denommé, Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương
pháp sư phạm tương tác, Nxb Thế giới, Hà Nội.
44. John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri Thức, Hà Nội. 45. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học
làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
46. Nguyễn Kỳ (1996), "Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học",
Nghiên cứu giáo dục, (3).
47. Nguyễn Xuân Lạc (2007), Hướng dẫn làm các kiểu bài văn ở lớp 10
theo SGK mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
48. Bùi Trọng Liễu (2003), Chung quanh việc học, in lần thứ 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
49. Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư duy qua giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50. Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1987), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
51. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), SGK Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
52. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), SGK Ngữ văn 10 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
53. Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử… (2006), Hướng dẫn thực hiện
chương trình, SGK lớp 10 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
54. Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử… (2007), Hướng dẫn thực hiện
55. Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử… (2008), Hướng dẫn thực hiện
chương trình, SGK lớp 12 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
56. Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
57. Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt các kiểu bài văn nghị luận phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
58. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1995), Muốn viết được bài văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
59. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2002), Văn bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
60. Nguyễn Thị Ly Na (2008), Từ thực tế viết văn nghị luận của học sinh THPT xây dựng hệ thống bài tập sửa lỗi và rèn luyện kĩ năng Làm văn, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. 61. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong
nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
62. Chu Thị Ngoan (2009), Dạy học Làm văn nghị luận trong chương
trình Ngữ văn lớp 11 THPT, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học
Vinh.
63. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
64. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
65. Đoàn Thị Kim Nhung (2007), Rèn luyện kĩ năng Làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
66. Hoàng Phê (chủ biên, 1998), Từ điển tiếng Việt, tái bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
67. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2002), SGK Ngữ văn 6 (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
68. Mai Thị Kiều Phượng (2009), Phương pháp dạy và học Làm văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
69. Mai Thị Kiều Phượng (2009), Phương pháp dạy và học kĩ năng Làm văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
70. Mai Thị Kiều Phượng (2009), Làm văn bằng phương pháp kết cấu
và phương pháp diễn đạt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
71. Trần Hồng Quân (1995), "Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục ở thời đại mới", Nghiên cứu giáo dục, (1).
72. Vũ Dương Quỹ, Lê Đình Mai (2011), Bài tập cơ bản và nâng cao
theo chuyên đề Ngữ văn THPT phần Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
73. Bảo Quyến (2003), Rèn luyện kĩ năng Làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
74. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (2005), Các
phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
75. Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
76. Trần Đình Sử (2003), “Đổi mới dạy học Làm văn ở THPT”, Văn học và tuổi trẻ, (8).
77. Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), SGK Ngữ văn 10 nâng cao (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
78. Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2007), SGK Ngữ văn 11 nâng cao (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
79. Nguyễn Cảnh Toàn (1996), "Phương pháp giáo dục tích cực bàn về học và nghiên cứu khoa học", Nghiên cứu giáo dục, (9).
80. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
81. Phạm Toàn (2006), Công nghệ dạy văn, tái bản, Nxb Lao động, Hà Nội.
82. Phạm Toàn (2008), Hợp lưu các dòng tâm lí học giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội.
83. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
84. Thái Duy Tuyên (2010), "Phát huy tính tích cực nhận thức người học", www.thuvienkhoahoc.com.
85. Nguyễn Hữu Tuyến, Nguyễn Gia Phong (1981), Tập làm văn và
Ngữ pháp, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
86. Hà Nhật Thăng (1998), Lí luận giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
87. Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lí thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
88. Đỗ Ngọc Thống (2001), "Đề văn nghị luận", Văn học và tuổi trẻ, (11).
89. Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi mới việc dạy và học môn Ngữ văn ở THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
90. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa
Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
91. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
92. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền (2010), Dạy và học nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
93. Đức Uy (1999), Tâm lí học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
94. Văn phòng Giáo dục Quốc tế, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo
dục Liên Hợp Quốc (2004), Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội.
95. V.Ôkôn (1983), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
96. Trịnh Xuân Vũ (1993), Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường