Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá HọcTư duy phát triểnThông hiểu kiến thức,

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT (Trang 142 - 148)

IV. TRạNG THáI Tự NHIÊN

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá HọcTư duy phát triểnThông hiểu kiến thức,

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã căn bản hoàn thành những vấn đề sau đây.

1 - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm lý luận về bài toán hóa học, cách phân loại dựa vào mức độ hoạt động t duy, vấn đề phát triển năng lực t duy hóa học và rèn trí thông minh thông qua nghiên cứu hoạt động t duy của học sinh trong quá trình tìm kiếm lời giải, chỉ rõ mối quan hệ giữa BTHH và việc phát triển năng lực t duy cho HS, tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học và BTHH để phát triển t duy, rèn trí thông minh cho HS hiện nay ở trờng THPT nh thế nào.

2 - Đề xuất những biện pháp phát triển năng lực t duy, rèn trí thông minh cho HS thông qua việc sử dụng BTHH. Cùng với sự nỗ lực của bản thân HS thông qua hoạt động giải BT, trong quá trình xây dựng tiến trình luận giải, giúp HS phá vỡ chớng ngại nhận thức, rèn luyện các thao tác t duy và cách thức suy luận logic, khả năng thông hiểu kiến thức đợc nâng cao. Đề ra những biện pháp rèn năng lực t duy độc lập, năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo cho HS, bằng bài toán tìm cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất, nhìn bài toán dới nhiều khía cạnh khác nhau, nhanh chóng nhận ra cái chung (khái quát) và cái riêng (nét độc đáo) của bài toán, không rập khuôn máy móc mà phải linh hoạt, luôn thích ứng với những tình huống mới. Nâng cao hứng thú học tập và phong cách làm việc, tạo cơ sở để HS có thể tự học đợc.

3 - Nhấn mạnh tầm quan trọng của “ngời sử dụng” BTHH. Bài toán cũng chỉ là một bài toán, bài toán chỉ thực sự có ý nghĩa khi nào ngời sử dụng nó biết khai thác có hiệu quả và phát huy mọi tác dụng của nó trong quá trình dạy học. Chúng tôi đã đề xuất một hệ thống bài tập và cách sử dụng để phát triển năng lực t duy, rèn trí thông minh, sáng tạo cho học sinh. Trong đó, khẳng định việc giải đúng và nhanh BTHH phụ thuộc chủ yếu vào việc giải tốt những BTCB chứa đựng bên trong nó.

4 - Đã tiến hành thực nghiệm trong một năm học ở 3 trờng THPT khác nhau, tiến hành giảng dạy vẫn theo quy định của Bộ. Những kết quả TNSP đã xác định tính hiệu quả của phơng án thực nghiệm về sử dụng BTHH để phát triển năng lực t duy và rèn trí thông minh sáng tạo cho HS, khẳng định quan điểm dạy học bằng bài toán thực sự là phơng tiện dạy học hiệu nghiệm, góp phần thực hiện tốt 3 nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học: Trí dục - Phát triển năng lực t duy - Giáo dục.

Quá trình thực hiện đề tài cho phép chúng tôi nêu lên một vài kiến nghị:

1 - Cần tăng cờng trang bị cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm cho các trờng THPT, để học sinh có thể làm bài tập thực hành, vì đây là loại BT rèn năng lực t duy và phong cách làm việc khoa học có hiệu quả nhất.

2 - Trong điều kiện hiện nay, cần phải đa vào áp dụng đại trà phơng pháp dạy học phân hóa bằng bài toán phân hóa, để kích thích mọi đối tợng đều phải động não, nâng cao dần khả năng t duy và hứng thú học tập.

3 - Khuyến khích GV tự mình xây dựng hệ thống bài tập có chất lợng tốt, u tiên các bài tập thực nghiệm và bài tập có nhiều cách giải hay để kích thích sự phát triển t duy và óc thông minh, sáng tạo của HS.

4 - GV cần chú ý rèn cho HS giải nhanh, thành thạo BTCB bằng những lý giải cụ thể cho mỗi bớc suy luận và mỗi phép toán, nghiên cứu CNNT và giúp HS phá vỡ CNNT kịp thời, cần khuyến khích động viên những HS có cách giải hay, suy nghĩ độc đáo và những sáng tạo nhỏ, đây là yếu tố nền tảng cho việc thông hiểu kiến thức và phát triển năng lực t duy, trí thông minh của HS.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Xuân Trờng, Bài tập hoá học ở trờng phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội - 1997.

2. Nguyễn Xuân Trờng, Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trờng phổ

thông, Nxb ĐHSP – 2006.

3. Nguyễn Xuân Trờng, Cao Cự Giác. “Các xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hoá học ở trờng phổ thông hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (128), tr.34-36 - 2005. 4. Nguyễn Xuân Trờng, Phơng pháp dạy học hoá học ở trờng phổ thông, Nxb

Giáo dục – 2005.

5. Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh,Trần Trung Ninh. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 2007)– . Bộ GD - ĐT, 2005.

6. Cao Cự Giác. Bài tập lí thuyết và thực nghiệm, Tập I, Nxb ĐHQGHN - 2004. 7. Cao Cự Giác. Tuyển tập bài giảng hoá học vô cơ. Nxb ĐHQG Hà Nội –

2006.

8. Cao Cự Giác. Hớng dẫn giải nhanh bài tập hoá học, Tập III. Nxb ĐHQG Hà Nội – 2006.

9. Cao Cự Giác. Phơng pháp giải bài tập hoá học 12 Tập 2– . Nxb ĐHQG Hà Nội – 2009.

10. Nguyễn Duy ái, Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học, hoá học 11-12, Tập II, Nxb Giáo dục - 2001.

11. Nguyễn Duy ái, Đào Hữu Vinh, Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học trung học phổ thông, Bài tập hoá học đại cơng và vô cơ, Nxb Giáo dục - 2009.

12. Nguyễn Duy ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng, Một số vấn đề chọn lọc của hoá học, Tập II, Nxb Giáo dục - 1999. 13. Ngô Ngọc An. Hoá học cơ bản và nâng cao 12. Nxb ĐHQG Hà Nội – 2008. 14. Ngô Ngọc An, Phạm Thị Minh Nguyệt. Bài tập hoá học lớp 12. Nxb Trẻ –

15. Trơng Văn Bổng. Hoá học và tuổi trẻ 1 - đại cơng và vô cơ. Nxb khoa học kỹ thuật – 2000.

16. Nguyễn Đăng Bằng (CB). 16 phơng pháp và thủ thuật giải nhanh bài toán

hoá học. Nxb ĐHQGHN – 2006.

17. Hà Đình Cẩn. Bài tập chọn lọc hoá học 12- vô cơ. Nxb ĐHQG Tp. HCM – 2001.

18. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hoá học phân tích,

Nxb Giáo dục – 2001.

19. Nguyễn Cơng. Phơng pháp dạy học hoá học - Một số vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục - 2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Nguyễn Hoa Du. Giáo trình hoá học các hợp chất phối trí. Vinh - 2004.

21. Nguyễn Tinh Dung, Hoá học phân tích, Phần II: Các phản ứng ion trong dung dich nớc, Nxb Giáo dục - 2000.

22. Nguyễn Tinh Dung, Hoá học phân tích, Phần III: Các phơng pháp định lợng hoá học, Nxb Giáo dục - 2000.

23. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách. Cơ sở lý thuyết các phản ứng hoá học. NXB Giáo dục - 2006.

24. Dơng Văn Đảm. Hoá học dành cho ngời yêu thích. Nxb Giáo dục – 2004. 25. Dơng Văn Đảm. Hoá học quanh ta. Nxb Giáo dục – 2004.

26. Nguyễn Điểu. Lí thuyết hoá vô cơ. Vinh – 2004.

27. Nguyễn Điểu. Bài giảng hoá vô cơ - Phần kim loại. Vinh – 1999.

28. Nguyễn Điểu. Câu hỏi và bài tập hoá vô cơ - Phần kim loại. Vinh – 1995. 29. Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội. Bài tập cơ sở lý thuyết các

quá trình hoá học. Nxb Giáo dục - 2003.

30. Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học. Nxb Giáo dục - 1998. 31. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt. Hoá học vô cơ - Quyển 1. Nxb Giáo dục -

2007.

32. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt. Hoá học vô cơ - Quyển 2. Nxb Giáo dục - 2009.

33. Nguyễn Hạnh. Cơ sỏ lí thuyết hoá học Phần II.– Nxb Giáo dục-1998.

34. Phạm Đình Hiến(CB), Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tờng Lân. Các phơng pháp cơ bản giải bài tập hoá học THPT. Nxb Giáo dục – 2009.

35. Trần Bá Hoành, “Bàn tiếp về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Thông tin khoa học giáo dục, (49), tr. 22-27. 1998.

36. Hội hoá học Việt Nam, Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hoá học phổ thông, Nxb Giáo dục - 2002.

37. Trần Thành Huế, “Một số vấn đề về việc dạy giỏi học giỏi môn hoá học phổ thông trong giai đoạn mới”, Kỉ yếu hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ III, Hà Nội - 1998.

38. Trần Thành Huế (Chủ Biên). Tuyển tập các bài tập hoá học nâng cao. Nxb Trẻ – 1999.

39. Nguyễn Thanh Khuyến. Phơng pháp giải toán hoá học vô cơ, Nxb ĐHQGHN – 2001.

40. Từ Văn Mặc, Trần Thị ái. Bộ sách chìa khoá vàng hoá học.– Nxb ĐHQGHN – 1998.

41. Lê Văn Năm, Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chơng trình hoá đại cơng và hoá vô cơ ở trờng trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trờng ĐHSP Hà Nội - 2001.

42. Lê Văn Năm. Lí luận dạy học hoá học- Bài giảng chuyên đề cho cao học thạc . Vinh - 2008.

43. Lê Văn Năm. Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết và ứng dụng. Nxb ĐHQGHN - 2008.

44. Lê Văn Năm. Một số vấn đề đại cơng của lí luận dạy học hoá học- Bài giảng chuyên đề cho cao học thạc sĩ. Vinh - 2008.

45. Hoàng Nhâm. Hoá học vô cơ. Tập 1, 2, 3. Nxb Giáo dục - 2002.

46. Võ Chánh Hoài. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển t duy cho HS trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 12 nâng cao ở trờng trung học phổ thông. Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục (Ngời hớng dẫn khoa học: PSG.TS. Nguyễn Xuân Trờng), Trờng Đại học s phạm Hà Nội - 2007.

47. Nguyễn Ngọc Quang. Lí luận dạy học hoá học, Tập I. Nxb Giáo dục - 1994. 48. Lê Mậu Quyền. Hoá học vô cơ, Nxb Khoa học và kĩ thuật - 2000.

49. Lê Mậu Quyền. Bài tập hoá học vô cơ, Nxb Khoa học và kĩ thuật - 2001. 50. Lê Mậu Quyền. Cơ sở lý thuyết hoá học. Nxb Khoa học và kỹ thuật – 2002. 51. Lê Mậu Quyền. Cơ sở lý thuyết hoá học Phần bài tập.– Nxb Khoa học và kỹ

thuật – 1999.

52. Nguyễn Thị Sửu. Phơng pháp giảng dạy một số vấn đề quan trọng của chơng trình hoá học phổ thông - Bài giảng chuyên đề cho cao học thạc sĩ. Vinh - 2008. 53. Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Minh Nguyệt, Giải toán hoá học 12, Nxb Giáo dục - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2000.

54. Lê Trọng Tín. Phơng pháp dạy học môn hoá học ở trờng phổ thông trung học, Nxb Giáo dục -1997.

55. Nguyễn Cảnh Toàn. Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Nxb Giáo dục -1999 56. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) . Hoá học 12 nâng cao, Nxb

Giáo dục - 2008.

57. Lê Xuân Trọng (Chủ biên) . Bài tập hoá học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục - 2008.

58. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) . Sách giáo viên hoá học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục – 2008.

59. Lê Xuân Trọng, Bài tập hoá học nâng cao 12, Tập 2. Nxb Giáo dục – 2000. 60. Phạm Viết Vợng, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội

– 1997.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT (Trang 142 - 148)