1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy viết các phơng trình oxy hoá - khử của phản ứng sau: CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O Và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng:
2. Bài mới
Hoạt động 1
GV treo Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và yêu cầu HS. Hãy tìm vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn? Cho biết số hiệu nguyên tử và nguyên tử khối của sắt?
GV yêu cầu HS lên bảng viết cấu hình electron của Fe.
+ Viết dới dạng ô lợng tử.
Từ đặc điểm cấu hình electron của nguyên tử Fe.
GV hớng dẫn HS: - Em có nhận xét gì về khả năng nhờng e của
nguyên tử Fe.
- Hãy viết cấu hình e của ion Fe2+; Fe3+. GVnhận xét và kết luận: GV treo hình vẽ mạng tinh thể sắt. GV giải thích sự khác nhau đó.
HS theo dõi bảng tuần hoàn và trả lời.
HS lên bảng thực hiện yêu cầu bên (nh SGK) HS phát biểu nh SGK: Fe - 2e → Fe2+
Fe - 3e → Fe3+
HS quan sát và nhận xét sự giống và khác nhau của 2 kiểu mạng tinh thể. I. Vị TRí Và CấU TạO 1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn + Sắt ở chu kì 4 , nhóm VIII B Z = 26 ; M = 56
2. Cấu tạo của sắt
a. Cấu hình electron Fe: 1s22s22p63s23p6 3d64s2 Fe: 1s22s22p63s23p6 3d64s2
Fe2+: 1s22s22p63s23p6 3d6
Fe3+: 1s22s22p63s23p6 3d5
Số OXH: +2, +3
b. Cấu tạo đơn chất
Tồn tại 2 dạng tinh thể: + lập phơng tâm khối (Feα)
+ lập phơng tâm mặt (Feγ)
3. Một số tính chất khác của sắt (SGK) của sắt (SGK)
- GV giới thiệu một số tính chất khác ở SGK.
Hoạt động 2
- Hãy cho biết sắt có những tính chất vật lí gì?
- Khi chế tạo la bàn ng- ời ta sử dụng tính chất vật lí nào của sắt? GV bổ sung ý kiến của HS.
Hoạt động 3
- Hãy dự đoán khả năng hoạt động của sắt? - Từ dự đoán của HS, GV đặt vấn đề: Vậy trong những trờng hợp nào Fe sẽ bị oxi hoá thành Fe+2; Fe+3
GV yêu cầu HS lấy ví dụ sắt tác dụng với PK
Viết PTHH minh hoạ? - Nhận xét số oxi hoá của sắt trong các PƯ đó - Em có nhận xét gì về khả năng PK oxi hoá sắt
Từ nhận xét của HS GV HS theo dõi SGK. Tính khử. HS quan sát TN, nhận xét và viết PTHH của PƯ xẩy ra (nh SGK). II. TíNH CHấT VậT Lí (SGK) III. TíNH CHấT HOá HọC 1. Tác dụng với phi kim
Fe + S →to FeS 2Fe + 3Cl2 →to 2FeCl3
3Fe + 2O2 →to Fe3O4
lu ý: * GV làm thí nghiệm: sắt tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng, và xác định chất OXH, chất khử trong phản ứng đó. GV làm TN: - Thả đinh sắt vào dd HNO3đặc nguội và H2SO4 đặc, nguội. Sau đó tiếp tục đun nóng Hãy viết PTHH của PƯ xẩy ra?
• Xác định chất oxi hoá, chất khử.
• Nhận xét về mức OXH của các chất. * Hãy viết PTHH của PƯ giữa sắt với dd muối CuSO4 và AgNO3.
• - Tại sao trong PƯ với muối đồng,sắt bị OXH tới +2, trong PƯ với muối bạc sắt
HS quan sát nhận xét. HS quan sát nhận xét màu của khí bay lên và viết PTHH của PƯ (nh SGK).
HS viết PTHH nh SGK HS dựa vào giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp OXH – Kh để giải thích
HS viết PTHH (nh SGK)
Sắt sẽ bị OXH chậm trong nớc có oxi tạo gỉ sắt
* Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2H+ → Fe+2 + H2
* Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc - Fe → Fe+3 và S+6, N+5 về số OXH thấp hơn Ví dụ: Fe + 4HNO3(l) → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O - Sắt không phản ứng với dung dịch (HNO3, H2SO4) đặc, nguội 3. Tác dụng với muối Fe + CuSO4→FeSO4 + Cu Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag 4.Tác dụng với nớc 3Fe + 4H2O to<570oC→Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O to>570oC→FeO + H2 Kết luận chung:
bị OXH tới +3 *Sắt tác dụng với n- ớc ở điều kiện nào? GV giới thiệu, HS viết và cân bằng PTHH ở nhiệt độ thờng một mẫu sắt để trong không khí ẩm sẽ có hiện tuợng gì.
Giải thích và viết PTHH của PƯ xẩy ra?
Vậy để bảo vệ đồ dùng bằng sắt phải làm gì Tóm lại từ những tính chất hoá học trên, em có kết luận gì về tính chất hoá học của sắt Hoạt động 4
GV cho HS nghiên cứu mẫu khoáng vật của sắt