M 9 18 27 Thích hợp: n = 3, = 27, là Al
2.2.3.5. Phơng pháp tăng giảm khối lợng
a. Cơ sở của phơng pháp:
Khi phản ứng, từ chất này chuyển thành chất khác thì khối lợng có thể tăng hay giảm do khối lợng mol của các chất khác nhau. Sự tăng, giảm khối lợng luôn tỉ lệ với lợng chất tham gia và sản phẩm tạo thành.
b. Phơng pháp:
Tìm mối tơng quan tỉ lệ thuận của sự tăng, giảm khối lợng và dựa vào đó để tìm lợng chất tham gia hoặc sản phẩm tạo thành?
c. Các ví dụ:
Ví dụ 1 : Ngâm một thanh Zn vào 400 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau một thời gian phản ứng mang thanh Fe ra sấy khô và cân thì thấy khối lợng thanh Fe tăng 0,4 gam. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Giải
PTHH : Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Theo ptp : Cứ 1 mol Zn (65g) PƯ →1 mol Cu (64g) → KL giảm 1(g)
Vậy x mol ---> x mol Cu ---> 0,4(g)
⇒ x = 0,4.1
1 = 0,4 (mol) , ⇒ nZnSO (tt)4 =nCuSO (pu )4 = =x 0,4(mol)
⇒ nCuSO (du)4 = 1,5.0,6 - 0,4 = 0,2 (mol).
⇒ CM(ZnSO4) = 0,4:0,4 = 1M ; CM(CuSO4) = 0,2:0,4 = 0,5M
Ví dụ 2 : Cho 15 gam hai muối cacbonat tác dụng với H2SO4(loãng, d) thu đợc a gam 2 muối sunfat và 6,72 lít CO2 (đktc), xác định giá trị của a?
Giải PTHH: 2 3 CO − + H2SO4 → 2 4 SO − + H2O + CO2 0,3 <---> 0,3 <--- 0,3 Vậy Cứ 1 mol 2 3
CO −(60g) PƯ đổi lấy 1 mol 2 4
SO −(96g) →KL tăng 36(g) 0,3 mol ---> 0,3 ---> m(g)
⇒ m = 0,3.36
1 = 10,08(g), ⇒ a = 15 + m = 15 + 10,08 = 25,08 (gam)