Rèn kĩ năng giải bài tập.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT (Trang 106 - 111)

II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC

- Các phiếu học tập, các phơng tiện công nghệ thông tin (máy tính, projecto) để trình chiếu các Slide.

- Dùng chơng trình MS - Powerpoint để thiết kế các slide chứa nội dung trả lời các phiếu học tập.

III. PHƯƠNG PHáP

- Phơng pháp đàm thoại, phơng pháp thảo luận nhóm. - Phơng pháp trực quan: sử dụng máy tính trong dạy học.

IV. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC

Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ

Các kiến thức cơ bản cần tái hiện nh:

- Đặc điểm cấu tạo, tính chất cơ bản của các đơn chất KL kiềm, KL kiềm thổ, nhôm. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ.

- Tính chất hoá học của một số hợp chất quan trọng của KL kiềm, KL kiềm thổ, nhôm, mối liên hệ giữa chúng, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

- Điều chế KL kiềm, KL kiềm thổ, nhôm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Chia lớp thành 4 tổ, phát 4 phiếu học tập cho mỗi tổ. Hơng dẫn HS trả lời phiếu học tập. - Cho đại diện mỗi tổ trả lời.

- Cho đại diện tổ khác nhận xét.

- Trình chiếu slide có kết quả các phiếu học tập.

- Củng cố lại các kiến thức trọng tâm.

- Mỗi tổ nhận một phiếu học tập và trả lời.

- Mỗi tổ trình bày kết quả, các tổ khác nhận xét.

- Xem kết quả.

Nội dung phiếu học tập số 1

Bài 1: Chọn câu trả lời ở cột bên phải cho phù hợp với câu hỏi ở cột bên trái

1)Mạng tinh thể của KL kiềm

2) Cấu hình e lớp ngoài cùng của KL kiềm thổ

3) Tính chất hoá học của KL kiềm, KL kiềm thổ, nhôm

4) Điều chế KL kiềm, KL kiềm thổ, nhôm chỉ bằng phơng pháp nào

5) Trong một phân nhóm chính, đi từ trên xuống dới, năng lợng ion hoá biến thiên thế nào

6) Tính bazơ của các hiđroxit của nguyên tố Al, Mg, Na biến thiên thế nào

a)Tính khử mạnh b) Lập phơng tâm diện c) Giảm dần

d) Tăng dần e) – ns2

g) Lập phơng tâm khối h) Điện phân dung dịch. i) Điện phân nóng chảy

Bài 2: Hãy chọn phơng án đúng:

Điện phân nóng chảy muối clorua của một KL kiềm thu đợc 0,448 lít khí ( đktc) ở anot và 1,56 gam KL ở catot. Kim loai kiềm là?

A. Li B. Na C. K D. Rb

Nội dung phiếu học tập số 2

a) Năng lợng ion hóa I1 và I2 của rất gần nhau và nhỏ hơn nhiều so với I… 3, vì vậy trong các hợp chất có số oxihoá là … …

b) Năng lợng ion hóa I1 của nhỏ hơn nhiều so với I… 2, I3, vì vậy trong các hợp chất có số oxihoá là … …

c) Năng lợng ion hóa I1, I2, I3 của rất gần nhau và nhỏ hơn nhiều so với I… 4, vì vậy trong các hợp chất có số oxihoá là … …

Bài 2: Cho 3 gam hỗn hợp hai KL kiềm thổ tác dụng hết với dd HCl thu đợc 2,24 lít khí (đktc).

a) Hai KL là?

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba b) Cô cạn dd sau phản ứng, tổng khối lợng muối khan là?

A. 10,1 gam B. 12,1 gam C. 11,0 gam D. 11,2 gam

Nội dung phiếu học tập số 3

Bài 1: Viết đầy đủ các phơng trình phản ứng hoá học. a) Ca(HCO3)2 + HCl b) Ca(HCO3)2 + NaOH c) AlCL3 + NaOH d) AlCL3 + NH3 e) NaALO2 + HCl f) NaALO2 + CO2

Bài 2: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd Ca(OH)2 1,5M. Khối lợng kết tủa là?

A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam.

Nội dung phiếu học tập số 4

Bài 1: Chọn câu trả lời sai:

a) Có thể dùng chậu bằng nhôm để đựng nớc vôi. b) Nớc cứng là nớc có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.

c) Để điều chế clorua vôi (CaOCl2) cho Cl2 vào dd Ca(OH)2 loãng. d) Để điều chế nớc Giaven, điện phân dd NaCl không có màng ngăn.

e) Điều chế Al bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, ngời ta cho thêm criolit nhôm xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.

f) Dùng dd HCl có thể làm giảm độ cứng tạm thời của nớc.

Bài 2: Chọn đáp số đúng nhất:

Cho m gam Na tan hết vào 200 ml dd AlCl3 0,2 M. Sau phản ứng thu đợc 0,78 gam kết tủa. Tính m?

A. 0,69 gam B.3,45 gam C. 0,69 và 3,45 (gam) D 0,23 và 1,15 gam

Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Giáo viên chiếu các đề bài tập lên

bảng và hớng dẫn mỗi nhóm làm. + Nhóm 4, 3, 2, 1 làm bài 1, 2, 3, 4

- Giáo viên nhận xét phần trả lời của HS, chiếu kết quả cho HS quan sát.

- Mỗi nhóm làm một bài theo sự phân công của GV.

- Từng nhóm trình bày phần trả lời của mình, các nhóm khác nhận xét rồi xem kết quả.

Nội dung các bài tập

Bài 1: Viết phơng trình phản ứng và nêu hiện tợng khi? a) Cho từ từ đến d CO2 vào dd Ca(OH)2

b) Cho từ từ đến d dd HCl vào dd Na2CO3

c) Cho từ từ đến d dd dd Na2CO3 vào dd HCl d) Cho từ từ đến d dd dd NaOH vào dd AlCl3

e) Cho từ từ đến d dd dd NH3 vào dd AlCl3

Bài 2: Chọn nhóm các dd thuốc thử để nhận biết các dd mất nhãn sau: Na2CO3, NaHCO3, CaCl2, Na2SO4.

A. HCl và AgNO3 B. HCl và BaCl2

C. NaOH và BaCl2 D. Ba(OH)2 và BaCl2

Bài 3: Số lít dd HCl 0,2M tác dụng với 200 ml dd NaAlO2 0,2M để thu đợc 1,56 gam kết tủa là?

A. 0,1 lít B. 0,1 lít hoặc 0,5 lít. C. 0,4 lít hoặc 0,6 lít D. 1 lít

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp Zn và một KL R ở phân nhóm chính nhóm II trong dd HCl thu đợc 0,672 lít khí ở đktc. Mặt khác để hoà tan 1,9 gam KL R thì dùng không hết 200 ml dd HCl 0,5 M. KL R là?

A. Be B. Mg C. Ca D. Ba

Hoạt động 2: củng cố: Tìm các chất ứng với mỗi chữ cái, viết phơng trình phản ứng sau:

t0

CaCO3

A

B

CaCO3 CaCO3 CaCO3 D

E

F

G

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giáo viên chiếu đề bài lên bảng cho cả lớp làm, thi xem nhóm nào viết đợc nhiều đoạn hơn.

- Giáo viên nhận xét và chữa bài.

- Cả lớp cùng làm và lên bảng chữa bài.

Hoạt động 4: Bài tập về nhà: làm các bài tập 4.54 đến 4.61 sách bài tập.

3.4.2.3. Giáo án 3 SắTI. MụC TIÊU BàI HọC I. MụC TIÊU BàI HọC

1. Về kiến thức

- Biết vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn.

- Biết cấu hình electron nguyên tử, ion Fe2+, Fe3+.

- Hiểu đợc tính chất hoá học cơ bản của đơn chất sắt.

2. Về kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử và cấu hình electron ion.

- Rèn luyện khả năng học tập theo phơng pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic.

II. CHUẩN Bị

1. Giáo viên

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- Tranh vẽ mạng tinh thể sắt: mạng lập phơng tâm khối và mạng lập phơng tâm diện.

- Một số mẫu quặng sắt thờng gặp.

- Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, dd H2SO4 (đặc và loãng ); Fe; ống nghiệm; đèn cồn.

2. Học sinh

- Đọc SGK trớc để tìm hiểu sự hình thành các ion Fe2+ và Fe3+.

- Tìm vị trí thế điện cực của các cặp oxi hoá - khử của sắt và các cặp lân cận trong dãy thế điện cực.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w