Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học 65 dd

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT (Trang 65 - 68)

M 9 18 27 Thích hợp: n = 3, = 27, là Al

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học 65 dd

loại và tính khối lợng muối nitrat trong 1 lít dd A.

B i 13à Dd A chứa a mol CuSO4 và b mol MgSO4. Xét 3 thí nghiệm sau: - Thêm c mol Mg vào dd A, sau phản ứng trong dd có 3 muối. - Thêm 2c mol Mg vào dd A, sau phản ứng trong dd có 2 muối. - Thêm 3c mol Mg vào dd A, sau phản ứng trong dd có 1 muối. Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong từng thí nghiệm.

B i 14à Hãy giải thích vì sao ngời ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu (phần ngâm dới nớc). Trình bày cơ chế của sự ăn mòn xảy ra.

B i 15à Cho 1,68g bột Fe và 0,36g bột Mg tác dụng với 375ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đến khi dug dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lợng kim loại thu đợc sau phản ứng là 2,82g.

a. Viết phơng trình hoá học của các phản ứng?

b. Xác định nồng độ CM của dung dịch CuSO4 trớc phản ứng?

B i 16à Ngâm một dây đồng có khối lợng 10 gam trong 250 gam dd AgNO3 4%. Khi lấy dây đồng ra thì lợng AgNO3 trong dd giảm 1,7%so với trớc phản ứng. Xác định khối lợng của dây đồng sau phản ứng?

B i 17à Sự ăn mòn kim loại là gì? Thế nào là sự ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa? Cho biết các điều kiện để gây ra sự ăn mòn điện hóa.

B i 18à Xác định dụng cụ nào có thể dùng cho thí nghiệm điện phân?

Dụng cụ Hình

Dụng cụ điện phân NaCl nóng chảy Dụng cụ điện phân dd NaCl

Dụng cụ điện phân dd CuSO4

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học_ 65 _dd dd NaO H dd NaCl dd NaO H Cl2 NaCldd H2 Cực âm Vách ngăn xốp Cực dương e Dd H2SO4 H+ Zn2+ Zn Cu Hình 2.6a Điện cực graphit. Dd CuSO4 - + Bìa các Tông. Hình 2.6b Na Cl2 NaCl NaCl nóng chảy Catot Vách ngăn Anot Catot

B i 19à 1. Cách xác định thế điện cực chuẩn của kim loại? Khi nào thế điện cực chuẩn của kim loại có giá trị âm, dơng?

2. Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa: Fe- Cu; Cu- Ag. Biết thế điện cực tiêu chuẩn: E0(Fe2+/Fe) = -0,44V; E0 (Cu2+/Cu) = +0,34V; E0(Ag+/Ag) = +0,8V.

B i 20à Hãy giải thích vì sao khi hoà tan Al bằng dd HCl, nếu thêm một vài giọt muối Hg2+ vào thì quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn, khí thoát ra mạnh hơn.

B i 21à Cho a mol bột Fe tác dụng hoàn toàn với dd chứa b mol AgNO3. Hãy điền công thức muối trong dd sau phản ứng vào “ trống để phù hợp với tỉ lệ b/a.

b/a b/a < 2 b/a =2 2< b/a < 3 b/a = 3 3< b/a Muối

B i 22à A là dd chứa 2 chất tan HCl và CuSO4 có pH = 1.

1) Cho từ từ dd NaOH 1M vào 100 mL dd A đến khi lợng kết tủa sinh ra bắt đầu không đổi thì dùng hết 250 mL. Tính nồng độ mol các chất tan trong dd A?

2) Thêm a gam bột Fe vào 100mL dd A, lắc đều. Sau khi phản ứng xong thu đợc một chất khí và 1,0971a gam hỗn hợp kim loại. Tính a?

3) Điện phân 100 mL dd A bằng dòng điện một chiều có I = 10A, điện cực trơ, cho đến khi thu đợc trên anot 1,475 gam khí thì ngừng điện phân.

a) Tính thời gian điện phân?

b)Tính thể tích dd hỗn hợp kiềm gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,08M cần cho vào dd sau điện phân để đợc dd B có pH = 12. Tính khối lợng kết tủa tạo thành. Giả thiết thể tích dd sau điện phân vẫn bằng 100 mL.

B i 23à Cho các cặp oxi hóa - khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; I2/2I-

, Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.Từ trái sang phải theo dãy trên tính oxi hóa tăng đần theo thứ tự.

Fe2+, Cu2+, I2 , Fe3+, Ag+ . Tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe, Cu, I-, Fe2+, Ag Hãy hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:

a. Cu + dd FeCl3

b. Dd KI + dd FeCl3

c. Fe + dd AgNO3 d. Dd Fe(NO3)3 + dd AgNO3.

B i 24à Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài đó là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng đó đợc làm từ những nguyên liệu gì? Chính là từ KL vàng đợc dát mỏng thành những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Nếu dát mỏng 1 chỉ vàng (có khối l- ợng 3,75 g Au và D = 19,32g/cm3) tới khi đạt chiều dày 1.10-4 mm thì diện tích lá vàng thu đợc là bao nhiêu?

B i 25à Đuyra là hợp kim gồm: 94% Al; 4% Cu và 2% các nguyên tó khác nh Mg, Mn, Si, Fe...về khối lợng. Hợp kim này có đặc tính là nhẹ nh nhôm, cứng và bền nh thép, chịu đợc nhiệt độ cao và áp suất lớn nên đợc sử dụng trong công nghệ chế tạo máy bay. Một máy bay vận tải hành khách cỡ lớn, hiện đại có thể cần dùng

tới 50 tấn hợp kim này. Tính khối lợng Al, Cu cần dùng để sản xuất đợc 50 tấn hợp kim đó.

B i 26à Để thu hồi Au từ quặng, một số cơ sở sản xuất đã làm nh sau:

- Nghiền nhỏ quặng, hòa tan vào nớc rồi cho chảy qua các máng đợc tráng Hg, các hạt Au đợc giữ lại trong hỗn hống Hg - Au.

- Lấy hỗn hống Hg - Au đun với dd HNO3 loãng trong bình hở (hoặc đốt trực tiếp hỗn hống này bằng ngọn lửa đèn khò có nhiệt độ cao để Hg bay hơi, còn lại là Au).

1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi hòa tan hỗn hống Hg - Au?

2. Cách thu hồi vàng nh trên có làm “ nhiễm môi trờng không? Nếu có, hãy đề nghị phơng pháp làm giảm sự “ nhiễm môi trờng đó.

2.5.1.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan

B i 27à Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin gồm 2 điện cực chuẩn Zn và Cu là: A. Cu2+ + 2e → Cu B. Zn → Zn2+ + 2e

C. Cu →Cu2+ + 2e D. Zn2+ + 2e →Zn

B i 28à Trong pin Zn – Cu có cầu muối chứa NH4NO3. Khi pin phóng điện thì các ion trong cầu muối di chuyển nh thế nào?

A. Ion + 4 NH và ion - 3 NO không di chuyển. B. Ion + 4 NH và ion - 3 NO cùng di chuyển về cốc đựng dd Cu2+. C. Ion + 4 NH di chuyển về cốc đựng dd Zn2+, - 3 NO di chuyển về cốc đựng dd Cu2+. D. Ion + 4 NH di chuyển về cốc đựng dd Cu2+, - 3 NO di chuyển về cốc đựng dd Zn2+.

B i 29à Khi pin Zn – Cu phóng điện thì electron chuyển động nh thế nào?

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w