Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ Các kiến thức cơ bản cần tái hiện nh:
- Tính chất chung của KL: tính chất vật lí, tính chất hoá học. - Thế điện cực chuẩn, dãy điện hoá chuẩn của KL.
- Pin điện hoá và sự điện phân. - Sự ăn mòn KL.
- Điều chế KL.
Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức bằng những bài tập trắc nghiệm đa dạng và phong phú về phần đại cơng KL.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
- Chia lớp thành 4 tổ, lần lợt phát các phiếu học tập số cho mỗi HS.
- Gọi HS đại diện cho mỗi nhóm trả lời, nhận xét phần trả lời của HS.
- Trình chiếu slide cho HS xem kết quả và giảng giải
- Học sinh nhận phiếu học tập, suy nghĩ và thảo luận theo tổ để chuẩn bị trả lời.
- Học sinh trả lời từng bài tập. - Học sinh khác nhận xét - Theo dõi kết quả
Nội dung phiếu học tập số 1
Bài 1: Hãy điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ …
1. KL có ở tất cả các phân nhóm trừ và … …
2. KL có những tính chất vật lí chung là . Những tính chất vật lí trên của…
KL là do các trong KL gây ra.…
3. Tính chất hoá học đặc trng của KL là tính …
4. Gang là của 2 nguyên tố hoá học chính là Fe và C.…
5. Dãy điện hoá chuẩn của KL là dãy những cặp oxihoá khử của KL đợc sắp xếp theo chiều thế điện cực chuẩn của các cặp oxihoá khử …
6. Muốn điều chế KL ta thực hiện quá trình ion KL thành KL.…
Bài 2: Chọn các câu trả lời đúng
1. Cặp oxihoá khử của KL đợc biểu diễn: Dạng oxi hoá - Dạng khử. 2. Anot là cực âm của pin điên, ở đó xảy ra quá trình khử.
3. Anot là cực âm của pin điên, ở đó xảy ra quá trình oxihoá.
4. Cầu muối trong pin điện hoá có vai trò di chuyển các ion về các dd muối làm dd muối luôn trung hoà về điện.
Nội dung phiếu học tập số 2
Bài 1: Hãy điền câu trả lời phù hợp vào cột bên phải ứng với câu hỏi ở cột bên trái
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dd H2SO4 loãng, Fe bị ăn mòn theo kiểu gì?
2. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4, Zn bị ăn mòn theo kiểu gì?
3. Vỏ tàu thuỷ (làm bằng thép) bị ăn mòn trong nớc biển theo kiểu gì?
Bài 2. Hãy chọn phơng pháp phù hợp (ở cột 1) để điều chế trực tiếp KL (từ nguyên liệu cho ở cột 2) rồi trả lời vào cột 3
Phơng pháp điều chế Điều chế KL từ Kết quả
a. Thủy luyện 1. Na từ NaCl (rắn) 1
b. Nhiệt luyện 2. Al từ Al2O3 2
d. Điện phân dung dịch 4. Cu từ CuSO4 4
5. Ag từ AgNO3 5
6. Fe từ Fe(NO3)2 6
Bài 3: Chọn một phơng án trả lời đúng nhất.
1. Điện phân chất nào để thu đợc kiềm?
A. KCl nóng chảy B. dd KCl có màng ngăn
C. dd KNO3 C. dd KCl không có màng ngăn
2. Điện phân chất nào để thu đợc axit?
A. dd HCl B. dd H2SO4 C. dd Cu(NO3)2 D. dd FeCl2
3. Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag. Chỉ dùng một dd hoá chất tinh chế lấy Ag. A. dd HCl B. dd CuSO4 C. dd AgNO3 D. dd FeCl2
4. Điện phân dd hỗn hợp: FeCl2, HCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các chất thu đợc ở catot là?
A. Cu, H2, Fe B. Cu, H2, Fe C. Fe, Cu, H2 D. H2, Cu, Fe. 5. Ion nào sau đây có thể oxi hoá Ni thành Ni2+.
A. Na+ B. Zn2+ C. Ag+ D. Fe2+
Hoạt động 2: Bài ôn tập, củng cố, bài tập về nhà
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
- Chiếu các slide có đề bài tập lên và hớng dẫn HS trả lời.
- Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét. - Nhận xét phần trả lời của HS.
- Trình chiếu các đáp án và giảng giải cho HS.
- Đọc đề bài tập, ghi tóm tắt vào vở, suy nghĩ để chuẩn bị trả lời.
- Trả lời từng bài tập.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Theo dõi và ghi chép cần thiết.
Nội dung các bài tập
1 Cho các nguyên tử và ion: Fe, Ag+, Zn, Ag, Fe2+, Zn2+.
a) Hãy ghép thành cặp oxihoá khử và sắp xếp theo chiều tăng giá trị thế điện cực tiêu chuẩn.
……….
b) So sánh tính oxi hoá của ion KL.
………..
c) So sánh tính khử của KL.
………
2. Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dd CuSO4, khuấy nhẹ cho đến khi dd mất màu xanh. Tính nồng độ CuSO4 trong 2 trờng hợp: cho đến khi dd mất màu xanh. Tính nồng độ CuSO4 trong 2 trờng hợp:
a) CuSO4 phản ứng vừa đủ.
b) Khi chất rắn sau phản ứng nặng 1,88 gam.
3. Điện phân 400 ml dd AgNO3 0,25M với điện cực trơ trong thời gian 4 giờ với c-ờng độ dòng điện là 0,402A. Chọn phơng án trả lời đúng. ờng độ dòng điện là 0,402A. Chọn phơng án trả lời đúng.
a) Khối lợng Ag thu đợc sau điện phân là?
A. 6,84 gam B. 6,48 gam C. 10,8 gam D. 5,4 gam
b) Nồng độ mỗi chất trong dd sau điện phân là: (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).
A. [ HNO3] = 0,15 (mol/l); [ AgNO3] = 0,1 (mol/l) B. [ HNO3 ] = 0,15 (mol/l); [ AgNO3] = 0,15 (mol/l) C. [ HNO3] = 0,1 (mol/l); [ AgNO3] = 0,15 (mol/l) D. [ HNO3] = 0,1 (mol/l); [ AgNO3] = 0,1 (mol/l)
3.4.2.2. Giáo án 2
ÔN TậP CHƯƠNG 6: KIM LOạI KIềM - KIM LOạI KIềM THổ - NHÔM (1 tiết)