Xây dựng tiến trình luận giải để rèn năng lực suy luận logic

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT (Trang 34 - 36)

M 9 18 27 Thích hợp: n = 3, = 27, là Al

2.2.2.Xây dựng tiến trình luận giải để rèn năng lực suy luận logic

Ví dụ: Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 15,6 gam hh trong oxi d thu đợc 28,4 gam hh 2 oxit. Nếu lấy 15,6 gam hh A hòa tan hoàn toàn trong dd hh HCl và H2SO4 loãng thu V lít khí ở đktc, tìm V.

Giải: Các phản ứng xảy ra

2X +m2 O2 = X2Om (1)

2Y + 2n O2 = Y2On (2) Xây dựng tiến trình bài giải

1. Khí thu đợc là khí gì? - Đó là khí hiđro.

2. Để tính đợc V cần tính cái gì ?

- Biết đợc số mol từng axit đã tham gia phản ứng. 3. Có bao nhiêu axit và bài toán có bao nhiêu ẩn số?

- Có 2 axit và có 6 ẩn số ( X, Y, số mol của chúng và số mol của 2 axit). 4. Nhìn vào đề bài thì có bao nhiêu dữ kiện?

- Có hai dữ kiện.

5. Với dữ kiện đó thì tính đợc số mol từng axit không ? - Không, rất khó.

6. Vậy logic của bài toán cần phải giải nh thế nào?

………….

7. Chúng ta có thể tính đợc số mol O2 p không ? - Đợc.

áp dụng định luật bảo toàn khối lợng

moxi = m”xit – mkim loại = 12,8 gam⇒ số mol O2 = 0,4 mol Nhận xét: ∑ne (O2) đã nhận = ∑ne (KL nhờng)

⇒ ne(KL nhường) = 4n = 1,6 molO2

8. Nếu hh + HCl và H2SO4 loãng thì PTPƯ ion thu gọn. X + mH+ → Xm+ + m2 H2 (3)

Y + nH+ → Yn+ + n2 H2 (4)

9. Hỗn hợp A tác dụng với O2 và tác dụng với axit khối lợng nh thế nào? - Bằng nhau.

10.Vậy số mol e tham gia hai p là nh nhau.

2H+ +2e →H2↑ (5)

⇒ số mol H2→ .ne 2 1

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT (Trang 34 - 36)