Danhtừ chỉ ngời không đích thực.

Một phần của tài liệu Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du (Trang 30 - 33)

- Đàn bà dễ có mấy tay (2359)

2.2Danhtừ chỉ ngời không đích thực.

Từ Số l- ợt Tỉ lệ % Câu Kiều Thầy 8 9,3 992,1863,1700,3056,3228,629,889,165

5 S 10 11,62 2049,2060,2403,2406… Quan 5 5,81 1530,2451,2458,2592.. Quân 10 11,62 2286,2289,2299,2387… Khách 17 19.76 142,168,211,642,852… Tôi(tôiđòi,thần thiếp) 7 8,14 898,1512,755,1651,1658… Tớ 3 3,48 629,886,1655… Sai nha 3 3,48 576,597,1407… Lại già 2 2,33 607,2886… A hoàn 2 2,33 1719,1737… Thanh y 2 2,33 1745,2668… Quân gia 2 2,33 1747,2305… Con hầu 2 2,33 1776 Con ở 1 1,16 1814 Thổ Quan 2 2,33 2598,2637 Thổ tù 1 1,16 2962 Ng Ông 1 1,16 2075 Ng Phụ 1 1,16 2699 Mối 5 5,81 630,934,632,637,645… Băng Nhân 2 2,33 621,2207

Đây là trờng hợp tác giả sử dụng những danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp của nhân vật để gọi tên cho nhân vật . Những danh từ này chỉ có tác dụng lâm thời trong từng ngữ cảnh. Việc sử dụng những danh từ chỉ nghề nghiệp để gọi tên nhân vật là một ý đồ của tác giả. Điều này làm cho tác phẩm trở nên phong phú về nhân vật hơn, có điều kiện để tác giả phản ánh bộ mặt của xã hội trên mọi phơng diện, với mọi tầng lớp . Tác phẩm đợc mở rộng ra chứ không bó hẹp trong 3 nhân vật: Thuý Kiều – Từ Hải – Hồ Tôn Hiến … nh tích cũ của Trung Quốc . Từ đó tác giả đa đến cho ngời đọc cái nhìn bao quát hơn, chính xác hơn về xã hội đơng thời.

[1] Khách : ( xuất hiện 13 lợt ) trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dùng từ “khách” với những ý nghĩa khác nhau , với t cách khác nhau :

- Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình( 142 ) - Khách đà lên ngựa ngời còn ghé theo ( 168 ) - Thềm hoa khách đã trở ngài ( 211)

+ Ngời qua lại cửa hàng, ngời mua hàng : 4 lợt - Có ngời khách ở viễn phơng ( 67 ) - Rớc khách kiếm lời mà ăn ( 916)

+ Chỉ ngời làm đối tợng, khách thể : 2 lợt

- Hồng quân với khách hồng quần ( 2157 )

- Làm gơng cho khách hồng quần thử soi ( 2644 )

[2] S : (xuất hiện 10 lợt). Theo tác giả Đào Duy Anh trong cuốn“ Từ điển Truyện Kiều ” :“S, thầy: chỉ vị tăng ni đối với đệ tử”

- Xem qua s mới dạy qua (2049)

- S càng nể mặt nàng càng vững tin (2060) - Gĩa s,giã cảnh đều cùng bớc ra (3058) [3] Quân (xuất hiện 10 lợt):Chỉ binh lính,quân đội

- Trong quân có lúc vui vầy (2289)

- Lệnh quân truyền xuống nổi đao (2387) - Trong quân tôi hỏi thiếu gì tóc tơ (2917)

[4] Thầy (xuất hiện 8 lợt).Theo Đào Duy Anh “Thầy là ngời dạy học,dạy đạo,dạy nghề cho học trò,ngời làm nghề phơng thuật và kỹ thuật ”.Trong

Truyện Kiều Nguyễn Du đã dùng để gọi tên nhân vật. - Trớc thầy sau tớ lao xao.(629)

- Khi thầy khi tớ xem thờng xem khinh (886) - Cậy tay thầy thợ mợn thầy dò la (1374) [5] Tôi (xuất hiện 7 lợt): Tôi đòi,thần thiếp

- Lớn ra uy lớn tôi đành phận tôi (1512) - Sá chi thân phận tôi đòi (755)

Một phần của tài liệu Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du (Trang 30 - 33)