- Pháp danh lại đổi tên ra Trạc Tuyền
- Hoa nô kia với Trạc tuyền cũng tôi ( 2344)
Bên cạnh việc dùng các danh từ chỉ ngời với t cách là đại từ xuất hiện với tần số cao nh đã nói ở trên. Nguyễn Du còn dùng danh từ riêng với t cách là đại từ ( lâm thời ) nh: Từ, Kiều, Vân, Quan…
- Vân xem trang trọng khác vời (19)
- Kiều càng sắc sảo mặn mà (23)
- Vân rằng: chị cũng nực cời (105)
- Quan rằng: chị nói hay sao (111)
- Kiều rằng: những đấng tài hoa (115)
- Từ rằng : lời nói hữu tình (2191)
………
Nh vậy , qua việc Nguyễn Du sử dụng các danh từ chỉ ngời với t cách là đại từ một lần nữa cho ngời đọc thấy cái tài của ông. Cái tài của một con ngời lo lắng cho cái đẹp bị vùi dập, lo lắng cho những con ngời tài hoa trớc những trớ trêu , biến thiên của cuộc đời.
Một điểm nữa cần lu ý trong việc Nguyễn Du sử dụng danh từ chỉ ngời
trong Truyện Kiều đó là bên cạnh việc sử dụng những từ thuần việt mang sắc thái bình thờng thì ông còn sử dụng những từ hán cổ, hán việt có ý nghĩa tơng đơng với những từ thuần việt . Điều naỳ giúp cho câu chuyện mà Nguyễn Du viết ra vừa dân giã, vừa trang trọng . Bên cạnh đó chúng còn bao hàm cả cảm xúc, tình cảm của ngời viết. thể hiện thái độ khinh-trọng của tác giả đối với nhân vật , của nhân vật đối với nhân vật. Qua đó ngời đọc hình dung đợc nhân vật ấy là ngời thuộc tầng lớp trên hay tầng lớp dới.
Trong Truyện Kiều ta thấy Nguyễn Du sử dụng nhiều từ đồng nghĩa. Chẳng hạn để nói tới cha- mẹ . Bên cạnh việc sử dụng 2 từ thuần việt chỉ quan hệ thân tộc đó, Nguyễn Du còn sử dụng các từ hán cổ “ thung” – “huyên” (16 lợt/14 lợt “cha -mẹ” )
- Thung huyên chợt tỉnh giấc nồng (759) - Thung huyên lo sợ xiết bao
- Một nhà huyên với một Kiều ở trong (186) - Xót thay huyên cỗi xuân già (2237) - Thung già còn khoẻ huyên già còn tơi(3010)
Từ “ cha” có nhiều từ đồng nghĩa trong Truyện Kiều : nhà xuân, xuân đ- ờng, nhà thung. Từ “ cha” đợc Nguyễn Du dùng để chỉ ngời cha cụ thể: “ rẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha” (606) . Nhng riêng ngời cha của Thúc Sinh lại đợc gọi là “xuân đờng”, mặc dầu ông ta có mặt trong nhà: “ lại vừa gặp
khoảng xuân đờng về quê” (1292), bởi vì Thúc Sinh rất sợ cha mình và ông ta sau này chống lại việc Thúc Sinh lấy Thuý Kiều. ngời cha của Kim Trọng cũng đợc gọi là “xuân đờng” vì ông ta ở xa, còn khi ông ta có mặt thì Nguyễn Du dùng “nhà thung”. Tóm lại, Nguyễn Du hết sức chú
trọng đến sự khu biệt về sắc thái gợi cảm của từ thuần việt và từ hán việt, nhận thức rõ ràng về sự khác nhau của chúng về mặt này.
Qua việc Nguyễn Du dùng những từ đồng nghĩa nh : để biểu thị tiếng ngời đàn bà gọi chồng mình( chồng, lang quân, phu). 3 từ này đợc Nguyễn Du sử dụng khá nhiều với cùng một ý nghĩa nhng sắc thái khác nhau ( xuất hiện 12 l- ợt)
- Dù em nên vợ nên chồng (373)
- Hại thay thác xuống làm ma không chồng (88) - Thôi đà cớp sống chồng min đi rồi (964) - Trót lời nặng với lang quân (2783)
- Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu (506)
Cùng với việc sử dụng những từ đồng nghĩa, Nguyễn Du còn sử dụng những từ hán việc nhằm chỉ những ngời sang trọng nh: tiểu th (19 lợt), hồng nhan ( 13 lợt), phu nhân (4 lợt), quân tử ( 3 lợt), văn nhân ( 1 lợt)…
- Ơn lòng quân tử sá gì của rơi (308)