Quan trên trông xuống ngời ta trông vào (2592)

Một phần của tài liệu Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du (Trang 33 - 36)

- Lệnh quan ai giám cãi lời (2597)

Bên cạnh việc sử dụng nhiều lần các danh từ chỉ chức vụ để gọi tên cho nhân vật,ta còn bắt gặp một số danh từ chỉ chức vụ,nghề nghiệp của nhân vật đợc Nguyễn Du dùng làm tên gọi của nhân vật với tần số ít hơn nh- :tớ=tôi tớ (3 lợt),sai nha(3 lợt),lại già(2 lợt),A hoàn(2 lợt),Thanh y(2 l- ợt),quản gia(2 lợt),con hầu(2 lợt),thổ quan(2 lợt), con ở ( 1 lợt), thổ tù ( 1 l- ợt), ng ông ( 1 lợt), ng phủ ( 1 lợt)…

Đặc biệt trong khi sử dụng danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp của nhân vật làm tên gọi cho nhân vật, Nguyễn Du còn sử dụng những từ đồng âm nh: “mối”

*Mối ( 1) : khách mua hàng ( xuất hiện 2 lợt)

- Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang ( 630)

- Cô nào xấu vía có tha mối hàng ( 934)

* Mối (2): Ngời làm trung gian, mai mối ( xuất hiện 3 lợt) - Buồng trong mối đã dục nàng kíp ra ( 632) - Mối càng vén tóc bắt tay ( 637) - Mối rằng : giá đáng nghìn vàng (645) Và còn sử dụng những từ đồng nghĩa:

*Băng nhân = ngời mai mối = mối

- Sự lòng ngỏ với băng nhân ( 620)

- Ngỏ lời nói với băng nhân ( 2207)

Nh vậy , cùng với việc sử dụng những danh từ đích thực – Nguyễn Du còn sử dụng những danh từ chỉ ngời không đích thực làm cho thế giới nhân vật thêm phong phú, tránh lặp lại những tên gọi đã có. Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn, cuộc đời 15 năm lu lạc của Thuý Kiều đợc tái hiện một cách rõ ràng hơn, tỉ mỉ hơn. Qua đó ngời đọc thêm yêu, thêm quý Thuý Kiều, thêm cảm phục nàng. Cao hơn, ngời đọc còn cảm phục trớc một con ngời tài hoa mà bạc mệnh.

2.3 Danh từ chỉ ngời chuyển thành đại từ.

Theo tác giả Nguyễn Tài Cẩn: “ ở trong Tiếng việt có một đặc điểm cần lu ý là hầu hết các danh từ chỉ ngời đèu thờng dùng lâm thời nh đại từ, để thay thế cho đại từ ở cả ba ngôi. ở nhiều ngon ngữ khác, hiện tợng đó cũng có nhng chỉ có trong ngôn ngữ trẻ em hay trong ngôn ngữ ngời lớn dùng để nói với trẻ em. ở Tiếng việt thì ngợc lại, đây là một cách dùng phổ biến và có phần lấn át các đại từ thực thụ”. [xem 1, trang 146, sđd]

Điều này đã ảnh hởng ít nhiều tới Nguyễn Du. Trong Truyện Kiều ông đã sử dụng một số danh từ chỉ ngời thay cho đại từ và dùng nó nh những đại từ thực thụ mà nhiều khi ngời đọc quên đi bản chất của từ đó là danh từ chứ không phải là đại từ. Và qua mỗi đại từ đó ngời đọc lại hiểu đợc những tình cảm mà tác giả muốn gứi gắm vào nhân vật.

Bảng thống kê các danh từ chỉ ngời chuyển thành đại từ

Từ số lợt Tỷ lệ ( %) Câu Kiều

Nàng 197 54.4 62,68, 126,130,212…

Ngời 31 8.56 314,417,486,492…

Thiếp 10 2.76 606,756,1325,1587…

Hoa nô 4 1.1 1743,1843,1849,…

Trạc Tuyền 3 0.83 2726,…2344,…

Con 13 3.59 234,677,770,771,..

Chàng 73 20.17 145,245,362,380…

Qua bảng khảo sát trên chúng tôi thấy số lợng danh từ chỉ ngời chuyển thành đại từ xuất hiện với tần số khá lớn. Tiêu biểu nh:

[1] Nàng: tiếng gọi hay chỉ ngời đàn bà con gái có ý kính mến. [xem 10, trang 358- 359, sđd]

Tuy nhiên trong khi viết Truyện Kiều ,Nguyễn Du đã dùng từ “nàng” với t cách là danh từ chỉ có 2 lợt trên tổng số 199 ngời xuất hiện. Từ “nàng” đợc dùng làm đại từ thay thế cho Thuý Kiều, Đạm Tiên.

[1.1] Với t cách là danh từ: 2 lợt

- Dâng th đã hẹn nàng Oanh (671) - Nàng Ban ả Tạ có đâu thế này ( 406)

[1.2] Với t cách là đaị từ : 197 lợt

- Đạm Tiên nàng ấy xa là ca nhi (62)

- Đa nàng vào lạy gia đàng (2147) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nàng rằng : phận gái chữ tòng

- Cúi đầu nàng những vắn dài thở than ( 3130)

[2] Ngời : theo tác giả Đào Duy Anh “ ngời nghĩa là con ngời, ngời gì , ngời nh thế nào ?”. Nguyễn Du đã sử dụng từ “ngời” trong truyện Kiều với tần số khá cao(214 lợt) trong đó ngời với t cách là danh từ xuất hiện 166 lợt ( 77.5%) , với t cách là đại từ xuất hiện 31 lợt (18.7%), với t cách là tính từ xuát hiện 5 lợt ( 2.3%)

[2.1] “Ngời” với t cách là danh từ - nhằm chỉ ngời nói chung - Mỗi ngời mỗi vẻ mời phân vẹn mời ( 18)

- Mất ngời còn chút của tin ( 739) - Thịt da ai cùng là ngời (1137) - Kiếp ngời đã đến thế này thì thôi (1224)

Một phần của tài liệu Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du (Trang 33 - 36)