- Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu (5006)
sử dụng danhtừ chỉ ngời trong tryện Kiêu
1.2 Vai trò thi pháp
“Theo cách hiểu thông thờng hiện nay trên thế giới, thi pháp học là phơng pháp tiếp cận, tức là nghiên cứu phê bình các tác phẩm văn học từ các hình thức biểu hiện bằng ngôn từ nghệ thuật để tìm hiểu các ý nghĩa hiển hiện hoặc chìm ẩn của một tác phẩm: ý nghĩ vị học, triết học…” [ xem 10]
Nói một cách nôm na, biểu hiện của thi pháp là các phơng diện khác nhau của hình thức nh thể loại , ngôn ngữ, kết cấu, không gian, thời gian, con ngời…
biểu hiện quan niệm của các tác giả. Nh vậy, , con ngời nằm trong phơng diện hình thức thể hiện quan niệm nghệ thuật của tác giả; biểu hiện thi pháp của tác giả.
Qua khảo sát lớp danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều, chúng tôi thấy rằng danh từ chỉ ngời đóng một vai trò tích cực trong việc biểu nghĩa, thể hiện thế giới nhân vật, thế giới tâm hồn của tác giả. Còn vai trò thi pháp của các danh từ chỉ ngời thể hiện ở quan niệm – cách nhìn ngời và cách sử dụng danh từ chỉ ngời của Nguyễn Du .
Trong truyện Kiều danh từ chỉ ngời lan toả khắp tác phẩm, chúng không đơn thuần là tên gọi cho nhân vật mà nó còn gắn với cuộc đời của từng nhận vật - đặc biệt là cuộc đời 15 năm lu lạc của Thuý Kiều. Mỗi tên gọi xuất hiện gắn với từng niềm vui, nỗi buồn của cuộc đời Kiều, Nguyễn Du ẩn chứađằng sau mỗi tên gọi là cả một tâm trạng và sự kiện để ngời đọc nhìn sâu vào hiện thực, để chiêm nghiệm, thức tỉnh cho chính nhân vật và ngay cả độc giả.
Và một điều đặc biệt là , cách sử dụng một số danh từ chỉ ngời với một tần số lớn, có ý nghĩa đặc trng riêng để tạo cho Truyện Kiều có dòng chảy tự nhiên , linh hoạt, không gò bó và không bị hạn chế nh các tác phẩm trớc đó. Mỗi danh từ chung chỉ ngời xuất hiện ngời đọc biết đợc thái độ của tác giả đối với nhân vật đó, cảm nhận đợc thái độ của nhân vật đối với nhân vật nh những ng- ời trong cuộc.
* Thể hiện thái độ khing trọng
- Kể từ khi gặp chàng Kim
- Liều mình ông rắp gieo đầu tờng vôi - Già giang một lão một trai
- Gặp bà Tam Hiệp đạo cô *Dùng chỉ những kẻ xấu, không đáng tôn trọng.
- Gã kia dại nết chơi bời
- Phải tên xng xuất tại thằng bán tơ. - Mụ nghe nàng nói hay tình
*Dùng chỉ những ngời con gái đẹp
- Hai kiều e lệ nép vào dới hoa
Không phải ngẫu nhiên , Nguyễn Du lại sử dụng những danh từ chỉ ngời với tần số cao nh vậy. Mỗi danh từ chỉ ngời xuất hiện gắn liền với những biến đổi trong tâm t tình cảm của nàng Kiều, làm thay đổi cuộc đời Kiều, sự thay đổi hoàn toàn bất ngờ, con ngời dờng nh hoàn toàn bị động, không hay biết gì … nhằm thể hiện một hiện thực xã hội không yên bình, lúc nào cũng những tai ơng đe doạ, rình rập và con ngời không khỏi bị cuốn vào dòng xoáy đau thơng đó.
Việc sử dụng các cấu trúc đối có danh từ chỉ ngời chuyển thành đại từ trong cùng một câu thơ hay việc sử dụng hoán vị cặp đại từ trong một đoạn thơ đã làm tăng thêm giá trị biểu đạt của chúng:
Ngời lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san ……….
Ngời về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Ngời đọc dờng nh cảm nhận đợc sự gắn bó thiết tha giữa ngời đi và kẻ ở và thấy đợc tâm trạng buồn lo sầu muộn của kẻ ở ngời đi . Và hơn hết, chúng ta thấy đợc cái tài dùng từ một cách biến hoá, linh hoạt, tránh sự không lặp lại và nhàm chán của cụ Nguyễn.
Tóm lại, dù Nguyễn Du sử dụng danh từ chỉ ngời đích thực; danh từ chỉ ngời không đích thực hay danh từ chỉ ngời chuyển thành đại từ ( lâm thời) thì tất cả đã dựng nên một bức tranh hoàn chỉnh về xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
Qua đó ngời đọc thấy đợc “ cuộc bể dâu” và thấy đợc “ nỗi đau” của Thuý Kiều hay chính nỗi đau của Nguyễn Du. Đậy quả là cái tài của cụ NGuyễn khi vận dụng ngôn ngữ vào Truyện Kiều. Mỗi danh từ chỉ ngời xuất hiện, ta lại biết thêm một kiểu ngời mà Kiều đã tiếp xúc. Trong 15 năm lu lạc , Kiều đã tiếp xúc với rất nhiều loại ngời, hạng ngời với bao lần thay tên đổi họ – và cũng từng ấy thời gian Kiều nếm đủ mùi của đắng cay đau khổ hay vinh hoa phú quý.
Nguyễn Du nói một câu chuyện lớn, thâm thuý, sâu sắc tới tận tâm can ngời đọc , nhng lại rất khiêm tốn, nhún nhờng , nó thể hiện một cách nói văn hoá rất Việt Nam, nhng đồng thời cũng thể hiện tâm t rất Nguyễn Du đó là đi tìm nỗi đồng điệu , đồng cảm giữa cuộc đời. Bởi với ông trong lòng lúc nào cũng khắc khoải câu hỏi:
Bất tri tam bách d niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh (Không biết ba trăm năm lẻ nữa Ngời đời ai khóc Tố Nh chăng)
Trong giới hạn cho phép, đề tài của chúng tôi đã đi vào khảo sát các danh từ chỉ ngời và nêu lên những danh từ chỉ ngời xuất hiện với tần số cao , nhằm đại diện cho một kiểu ngời, một lớp ngời, một nhóm ngời…
Tóm lại, danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều đã góp phần làm nên giá trị nội dung, hình thức – giá trị thi pháp - để chuyển tải đợc phần nội dung phức tạp và sâu sắc của kiệt tác văn học dân tộc này. Nh vậy Nguyễn Du đã đa danh từ nói chung , đặc biệt là những danh từ chỉ ngời nói riêng vào trong văn học , phát huy đợc vai trò của nó trong văn học thông qua cách dùng: danh từ chỉ ngời bên cạnh các nhóm từ khác trong ngữ vựng Truyện Kiều bất hủ. Tất cả những việc làm ấy cũng cốt để Nguyễn Du thể hiện một tấm lòng qua con mắt trông thấu sáu cõi.
Kết luận
Truyện Kiều của Nguyễn Du ra đời đã đặt mọt nền móng cho ngôn ngữ văn học hiện đại dân tộc, có thể nói rằng ngôn ngữ văn học dân tộc đã trải qua thay
đổi về chất, tỏ rõ khả năng biểu hiện đầy đủ và sâu sắc của nó. thông qua việc khảo sát, tìm hiểu về danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều (đã thực hiện ở các phần trên), chúng tôi rút ra đợc một số kết luận sau:
1. Danh từ chỉ ngời là một trong những phơng tiện ngôn ngữ có giá trị nghệ thuật để Nguyễn Du thể hiện thái độ nhân vật , thái độ của chính tác giả . Đồng thời nó thể hiện bức tranh xã hội Việt nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỹ XIX qua diễn biến cuộc đời Kiều suốt 15 năm lu lạc.
2. Danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều không phải xuất hiện với một t cách mà nó xuất hiện với nhièu t cách: danh từ chỉ ngời đích thực, danh từ chỉ ngời không đích thực, danh từ chỉ ngời chuyển thành đại từ. Điều này một phần nào thể hiện đợc cái tài và sự linh hoạt của Nguyễn Du trong việc dùng từ
3. Mỗi danh từ chỉ ngời xuất hiện chúng gắn với những sự kiện trong cuộc đời Kiều: đau đớn, tủi nhục ( Tú Bà, Hoạn Th…); vinh hoa, vui vẻ, hạnh phúc( Kim Trọng, Từ Hải…)
4. Danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều không biểu thị một loại ngời, kiểu ngời mà chúng biểu thị tất cả các loại ngời…Tốt có, xấu có. Bên cạnh những nhân vật chính có những nhân vật phụ – ngời đọc cảm giác nh đây là một vở kịch hay một thớc phim quay chậm.
5. Danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều đợc tác giả sử dụng phù hợp với từng hoàn cảnh , với tần số xuất hiện các danh từ chỉ ngời khác nhau. 6. Với cách sử dụng danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã
thổi vào tác phẩm của mình một sức sống. Chính vì vậy Truyện Kiều sẽ mãi đợc coi là tinh tuý của văn học dân tộc và Nguyễn Du sau “ Ba trăm năm lẻ nữa” vẫn là bậc thầy của hậu thế.
Tài liệu tham khảo1. Đào Duy Anh: Từ điển Truyện Kiều ( tái bản)