Vai trò biểu nghĩa

Một phần của tài liệu Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du (Trang 44 - 47)

- Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu (5006)

sử dụng danhtừ chỉ ngời trong tryện Kiêu

3.1 Vai trò biểu nghĩa

Tác giả Phan Ngọc khi nghiên cứu về ngôn ngữ nói chung trong truyện Kiều đã viết: “ bài toán Nguyễn Du tự đặt cho mình là nh sau:…Ngôn ngữ phải tao nhã nhng không đợc cầu kỳ mà giản dị, trau chuốt nhng vẫn phải mộc mạc, sâu sắc nhng văn phải dễ hiểu , công phu những vẫn phải hồn nhiên. Những biện pháp làm việc của Nguyễn Du, tóm lại là: đa những yếu tố từ chơng học Trung Quốc vào với một tần số vừa phải , đủ để nâng tính đa dạng, tao nhã và tính sâu sắc của câu thơ. Nhng không lạm dụng nó về tần số để khỏi mất cái vẻ dẫn giã cần thiết làm nền cho câu thơ, lại phải sử dụng những biện pháp hoán cãi , các yếu tố từ chơng học ấy sao cho nó hết sức Việt Nam, đồng thời tận dụng những khả năng sẵn có của ngôn ngữ dân gian nh tục ngữ, thành ngữ, để phần nào xoá bỏ cái vẻ cao kỳ do những biện pháp từ chơng đa lại. Đó là cách làm quán triệt toàn bộ nghệ thuật của họ Nguyễn”. (xem [ 8 ] (trang 323, sđd)

Đối chiếu ý kiến của tác giả Phan Ngọc vào việc Nguyễn Du sử dụng những danh từ chỉ ngời vào Truyện Kiều ta càng thấy rõ cái tài của cụ Nguyễn. Việc sử dụng những danh từ chỉ ngời đích thực , danh từ chỉ ngời không đích thực, những danh từ chỉ ngời chuyển thành đại từ hay việc sử dụng những từ đồng nghĩa để thay thế cho nhau tạo ra những giá trị biểu đạt to lớn. Chính việc sử dụng từ ngữ có sự lựa chọn của ông đã đạt đến cái điểm làm cho “ ngời sành chữ nh Nguyễn Khuyến phải sợ”.

Có thể nói rằng nhìn vào tổng quát cả Truyện Kiều, ngời đọc có thể thấy danh từ nói chung mà đặc biệt là danh từ chỉ ngời nói riêng xuất hiện với tần số cao. Có thể nói chúng có mặt trên tất cả các câu thơ, dòng thơ, đoạn thơ và cả tác phẩm. tuy xuất hiện với tần số cao nhng không tạo cảm giác lặp mà d- ờng nh mỗi dnah từ chỉ xuất hiện nhằm chỉ một nhân vật nào đó và danh từ chỉ ngời đó đã tóm đợc tính cách của nhân vật, tâm lý của nhân vật…

Thông thờng chúng ta thấy phần lớn hiện thực ảnh hởng tới văn chơng. nhng đối với Truyện kiều của Nguyễn Du thì dờng nh ngợc lại. Tất cả các

nhân vật đợc Nguyễn Du miêu tả trong Truyện Kiều đã trở thành hình mẫu cho hiện thực mà chỉ cần nhắc tới tên – ngay lập tức ngời ta có thể hình dung ra con ngời ấy tốt hay xấu, thật thà hay ma mãnh.

Chẳng hạn khi nói về sắc đẹp của ngời con gái ngời ta thờng lấy cô Kiều ra làm chuẩn. Thuý Kiều trong tác phẩm của Nguyễn Du đẹp cả ngời lẫn nết “ mời phân vẹn mời”. Kiều tiêu biểu cho một con ngời giàu lòng vị tha và đức hy sinh , tiêu biểu cho con ngời tài hoa bạc mệnh.

Nếu nh Thuý Kiều đại diện cho ngời phụ nữ hiện thực khi nói đến Hoạn Th ngời ta lại nghĩ ngay đến ngời đàn bà ghen tuông , thái quá. Nhân vật này trở thành điển hình cho văn học trung đại - đại diện cho những ngời phụ nữ ghen tuông.

Khi nghe tới Tú bà, Bạc Bà ngời ta liên tởng ngay tới mụ chủ chứa nơi lầu xanh. Danh từ chỉ ngời này dùng để chỉ những kẻ vô lơng tâm, bóc lột ngời khác để làm lợi cho mình – ngay cả việc kiếm tiền trên thân xác của ngời khác.

Nếu nh Kiều, Hoạn Th , Tú Bà…tiểu biểu cho ba kiểu ngời phụ nữ trong xã hội cũ thì Nguyễn Du cũng không quên xây dựng những nhân vật nam điển hình cho những tính cách khác nhau. NHững nhân vật này đi vào lời ăn tiếng nói của nhân dân, là điển hình cho những con ngời trong xã hội. Khi xây dựng những nhân vật này , cụ Nguyễn đã để lại dấu ấn riêng trong lòng ngời đọc.

Khi nhhắc đến Kim Trọng, chúng ta nghĩ ngay tới chàng học trò bảnh bao mang đậm nét th sinh. Khi miêu tả Mã Giám Sinh , Nguyễn Du miêu tả những nét nổi bật của con nhà buôn. Khi nhắc tới nhân vật này chúng ta nghĩ ngay tới sự đểu giả của một tên buôn ngời. Và cái tên Mã giám Sinh đợc nhân dân dùng để chỉ những kẻ vô giáo dục , vô đạo đức. Bên cạnh đó, khi chỉ một kẻ vô lại, lừa lọc thì ngời ta lại chửi “ đồ sở khanh” .

Mỗi nhân vật , mỗi tên tuổi đều tiêu biểu cho một loại tính cách, thâu tóm đợc toàn bộ ngoại hình, tâm t tình cảm của nhân vật. Với Nguyễn Du tất cả chỉ làm nền cho ngời anh hùng mà ông mơ ớc xuất hiện - đó là Từ Hải. Từ Hải tiêu biểu cho con ngời ngay thẳng, mạnh mẽ và quyết đoán. Có thể nói qua nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du thể hiện ớc mơ của mình – có một vị anh hùng đứng ra cứu thế , cứu những con ngời tài hoa mà bạc mệnh nh Kiều hay nh chính bản thân ông. Khi nói tới một thất bại bất ngờ nào đó, nhân dân ta lại có câu “ chết đứng nh Từ Hải” . Điều này cho ta thấy mỗi nhân vật đều đi vào lòng ngời đọc, làm điển hình cho lời ăn tiếng nói của nhân dân.

Nhìn chung, những danh từ chỉ ngời, chỉ tên riêng đợc Nguyễn Du sử dụng đều gắn với tính cách, ngoại hình của nhân vật. Chỉ cần nêu tên nhân vật, ngời đọc có thể biết đợc nhân vật đó có ngoại hình ra sao ? là ngời tốt hay ngời xấu. Nh vậy xét đến cùng , danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều không đơn thuần là tên gọi cho nhân vật mà chúng còn thúc đẩy sự vận động của cốt truyện, lại vừa bộc lộ bản chất của những sự kiện mà nhân vật đòi xuất hiện.

Cái tài tình của Nguyễn Du thể hiện khá rõ trong cách sử dụng các danh từ chỉ ngời dùng rất tự nhiện, rất thờng xuyên nhng không gây cảm giác lặp. Cảnh đó lại tạo đợc một giá trị ý nghĩa và nghệ thuật lớn, góp phần làm cho Tuyện Kiều vốn là một câu truyện xa lạ với ngời Việt Nam, trở nên gần gũi, thân quen với đời sống tinh thần ngời Việt.

Một phần của tài liệu Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w