Bên cạnh việc dùng những danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, trong Truyện Kiều – Nguyễn Du còn sử dụng một lợng lớn các danh từ chỉ ngời đích thực, chỉ tên riêng nhằm gọi tên nhân vật, phân biệt giữa nhân vật này với nhân vật kia. Nguyễn Du sử dụng những danh từ chỉ tên riêng này với tần số khá cao :Thuý Kiều: xuất hiện 19 lợt,Từ Công = Từ = Họ Từ tên Hải : xuất hiện 16 lợt , Giác Duyên:xuất hiện 15 lợt, Kỳ tâm họ Thúc = Thúc Sinh =
chàng Thúc = Thúc lang: xuất hiện 13 lợt,Thuý Vân ( Vân ): xuất hiện 11 lợt,Tú bà:
xuất hiện 8 lợt,Sở khanh : 6 lợt
Cùng với việc sử dụng lặp đi lặp lại những danh từ chỉ tên riêng nhằm xây dựng, giói thiệu những nhân vật chính tiêu biểu , đại diện cho một lớp ngời, một nhóm ng- ời trong xã hội cũ. Nguyễn Du còn đa vào hàng loạt các danh từ chỉ tên riêng khác với t cách là nhân vật phụ trong câu chuyện mà ông xây dựng. Điều này làm cho thế giới nhân vật trở nên phong phú và đa dạng hơMã Kiều,Vơng ông,Vơng Bà,Hoạn Th,Tiểu Lân,Khuyển-Ưng...
Đây là trờng hợp tác giả sử dụng những danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp của nhân vật để gọi tên cho nhân vật . Những danh từ này chỉ có tác dụng lâm thời trong từng ngữ cảnh. Việc sử dụng những danh từ chỉ nghề nghiệp để gọi tên nhân vật là một ý đồ của tác giả. Điều này làm cho tác phẩm trở nên phong phú về nhân vật hơn, có điều kiện để tác giả
phản ánh bộ mặt của xã hội trên mọi phơng diện, với mọi tầng lớp . Tác phẩm đợc mở rộng ra chứ không bó hẹp trong 3 nhân vật: Thuý Kiều – Từ Hải – Hồ Tôn Hiến … nh tích cũ của Trung Quốc . Từ đó tác giả đa đến cho ngời đọc cái nhìn bao quát hơn, chính xác hơn về xã hội đơng thời.Chẳng hạn:
Khách : ( xuất hiện 13 lợt ) S : (xuất hiện 10 lợt). Quân (xuất hiện 10 lợt):Thầy
(xuất hiện 8 lợt).Tôi (xuất hiện 7 lợt),Sai nha(3lợt),lại già(2lơt.),Con ở,thổ tù...(1lợt)... Đặc biệt trong khi sử dụng danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp của nhân vật làm tên gọi cho nhân vật, Nguyễn Du còn sử dụng những từ đồng âm nh: “mối”
*Mối ( 1) : khách mua hàng ( xuất hiện 2 lợt) - Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang ( 630) - Cô nào xấu vía có tha mối hàng ( 934)
* Mối (2): Ngời làm trung gian, mai mối ( xuất hiện 3 lợt) - Buồng trong mối đã dục nàng kíp ra ( 632)
Và còn sử dụng những từ đồng nghĩa: *Băng nhân = ngời mai mối = mối
- Sự lòng ngỏ với băng nhân ( 620) - Ngỏ lời nói với băng nhân ( 2207)