Để xác định lượng khí nạp (lượng giĩ) đi vào xylanh, người ta sử dụng các loại cảm biến khác nhau, nhưng cĩ thể phân làm 2 loại: đo lưu lượng với thể tích dịng khí (cánh trượt, Karman...) và đo lưu lượng bằng khối lượng dịng khí (dây nhiệt). Mục đích đề tài này là tìm hiểu một trong các loại đĩ là: cảm biến đo giĩ dạng xốy lốc - Karman. Trong loại cảm biến này cĩ hai loại là: Loại Karman quang và loại Karman siêu âm. Trong phần này ta sẽ đi tìm hiểu loại Karman kiểu quang.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Cảm biến karman quang cĩ cấu tạo như trình bày trên hình vẽ dưới dây, bao gồm một trụ đứng đĩng vai trị của bộ tạo dịng xốy, được đặt ở giữa dịng khí
SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương
nạp. Khi dịng khí đi qua, sự xốy lốc sẽ được hình thành phía sau bộ tạo xốy cịn gọi là các dịng xốy karman.
Hình 3.24 Bộ đo giĩ kiểu Karman quang.
Các dịng xốy Karman đi theo rãnh hướng làm rung một tấm gương mỏng được phủ nhơm làm thay đổi hướng phản chiếu từ đèn LED đến photo – transistor.
Như vậy, tần số đĩng mở của transistor sẽ thay đổi theo lưu lượng khí nạp. Tần số f
được xác định theo cơng thức sau:
d SV
f [1 – Tr189]
V: vận tốc dịng khí
d: đường kính ống
S: số Struhall (S = 0,2 đối với cảm biến này).
Căn cứ vào tần số f, ECU sẽ xác định thể tích khơng khí đi vào các xilanh, từ
đĩ tính ra lượng xăng phun cần thiết.
Khi lượng giĩ vào ít, tấm gương rung ít và photo – transistor sẽ đĩng mở ở tần
SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương
Hình 3.25 Cấu tạo và dạng xung loại Karman.
Hình 3.26 Mạch điện đo giĩ kiểu Karman quang.