Đo điện trở EFI ECU

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm karman (Trang 92 - 100)

2. Mạch điện điều khiển hệ thống

4.10.2 Đo điện trở EFI ECU

Chú ý: Khơng chạm vào các cực của EFI ECU, phải cắm đầu dị vào giắc cắm dây.

- Ngắt các giắc cắm khỏi EFI ECU. - Đo điện trở tại từng cực.

 SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương

Hình 4.16 Cách đo điện áp, điện trở của EFI ECU bằng vơn kế và ơm kế. Bảng 6: Giá trị điện trở của EFI ECU.

CỰC ĐO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TRỞ ()

Bướm ga mở  IDL – E2 Bướm ga đĩng hồn tồn 0 Bướm ga mở hồn tồn 0 PSW - TL Bướm ga đĩng hồn tồn  VC – E2 - 100 - 300 Tấm đo giĩ đĩng hồn tồn 20 - 400 KS – E2 Tấm đo giĩ mở hồn tồn 20 - 100 THW – E2 Nhiệt độ nước làm mát 200C 200 – 400 THA – E2 Nhiệt độ khí nạp 800C 2000 – 3000 ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN

Như chúng ta đã biết học cụ rất cần thiết trong cơng tác đào tạo, nĩ giúp cho người học dễ dàng nắm bắt được những vấn đề mà người dạy muốn truyền đạt một cách nhanh chĩng và giúp người học hiểu rõ, cặn cẽ những vấn đề đã tiếp cận. Vì thế việc trang bị học cụ để phục vụ cho cơng tác đào tạo ở trường Đại Học Thủy Sản nĩi chung và khoa cơ khí nĩi riêng là rất cần thiết. Trong những năm gần đây, khoa cơ khí đã mở rộng phạm vi đào tạo. Các cở sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác dạy và học đã được cải thiện một cách đáng kể. Khoa cơ khí đã giao cho tơi đề tài: “Thiết kế kỹ thuật mơ hình hệ thống phun xăng điện tử đa điểm - Karman” trước hết để hồn thành quá trình đào tạo, sau đĩ là tiếp tục làm cơng tác trang bị cho việc dạy và học trong bộ mơn.

Luận văn đã giới thiệu được những vấn đề cơ bản nhất trong lĩnh vực thiết kế một mơ hình hệ thống phun xăng. Phương án đã được lựa chọn dựa trên cơ sở phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học cho các sinh viên ngành động lực ơtơ ở cấp đại học và trên đại học. Mặt khác phương án này cĩ tính khả thi tương đối cao, vì các trang thiết bị của nĩ cĩ thể mua sắm ở trong nước và thiết kế chế tạo trong khả năng thực tế của trường.

 SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương

Việc thực hiện đề tài này đã giúp tơi cĩ điều kiện tìm hiểu và trao dồi kiến thức về chuyên mơn, tập làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên để thực hiện tốt đề tài thì cần phải cĩ kiến thức về nhiều lĩnh vực khác nhau. Hơn nữa, vì điều kiện tài liệu tham khảo và thời gian hạn hẹp nên luận văn khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong nhận được những ý kiến và nhận xét xây dựng của quý thầy, các bạn sinh viên để luận văn này được hồn chỉnh hơn. Qua khảo sát và thực tế học tập mấy năm qua ở trường đại học, tơi thấy để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, nhất là những ngành kỹ thuật thì tơi cĩ một vài ý kiến sau: - Trước hết tơi rất mong muốn các bạn sinh viên khĩa sau dựa trên cơ sở phương án này sẽ tiếp tục cụ thể hĩa hơn nữa cơng tác thiết kế để đề tài cĩ được ý nghĩa thiết thực hơn. - Nhà trường cần khuyến khích, hỗ trợ cho sinh viên làm những đề tài về thiết kế mơ hình học tập hoặc xây dựng phần mềm hỗ trợ để rút ngắn thời gian giảng dạy, cĩ nhiều thời gian thực hành hơn như thế mới nâng cao được chất lượng đào tạo. - Phịng thực tập cần trang bị thêm các thiết bị thực tập, nhất là những thiết bị mới, hiện đại để sinh viên cĩ điều kiện tiếp cận. Trong quá trình làm đề tài này tơi đã được sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè. Đặc biệt cĩ sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: Ths Huỳnh Trọng Chương, một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ trên. MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN...1

1.2 GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...1

1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI...1

1.3.1 EFI là gì...1

1.3.2 Lịch sử phát triển ...3

1.3.3 Phân loại ...4

1.3.3.1 Loại CIS ( Continuous Injection System) ...4

1.3.3.2 Loại AFC ( Air flow Controlled Fuel Injection)...5

CHƯƠNG 2

 SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ...6

2.1.1 Tỷ lệ nhiên liệu – khơng khí ...6

2.1.2 Tỷ lệ hỗn hợp khí lý tưởng...7

2.1.3 Hệ số dư lượng khơng khí ...7

2.1.4 Tính đồng nhất của hỗn hợp cháy...9

2.1.5 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp cháy đến cơng suất (Ne ) và suất tiêu hao nhiên liệu (ge ) của động cơ ...10

2.1.6 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp cháy tới hiệu suất của động cơ ...11

2.1.7 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp cháy đến độ độc hại của khí thải...12

2.1.8 Sự phân bố hỗn hợp cháy giữa các xylanh ...13

2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI ...15

2.2.1 Điều khiển phun cơ bản ...15

2.2.1.1 Dịng khơng khí ...16

2.2.1.2 Dịng nhiên liệu...16

2.2.1.3 Cảm nhận khí nạp...17

2.2.1.4 Điều khiển lượng phun cơ bản...17

2.2.1.5 Thời điểm và khoảng thời gian phun...18

2.2.2 Điều khiển hiệu chỉnh...19

2.2.2.1 Hiệu chỉnh...20

2.2.2.2 Các thiết bị phụ ...20

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG 3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ...23

3.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MƠ HÌNH TRƯỜNG BẠN ...25

3.2.1 Mơ hình 1 ...25 3.2.2 Mơ hình 2 ...26 3.2.3 Mơ hình 3 ...27 3.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT ...28 3.3.1 Phương án 1...29 3.3.2 Phương án 2...30 3.3.3 Phương án 3...30

3.4 THIẾT KẾ KHUNG MƠ HÌNH ...32

3.4.1 Bảng lắp thiết bị...32

3.4.2 Bộ khung mơ hình ...32

3.5 THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐÃ LỰA CHỌN ...33

 SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương

3.5.1.1 Hệ thống nhiên liệu trên ơtơ ...33

1. Bình nhiên liệu...33

2. Bơm nhiên liệu...34

a. Kết cấu bơm ...34

b. Điều khiển bơm nhiên liệu...35

3. Ống dẫn nhiên liệu ...36

4. Lọc nhiên liệu ...36

5. Bộ giảm rung động ...36

6. Ống phân phối...37

7.a. Vịi phun khởi động...37

7.b Vịi phun chính ...37

8. Xylanh...39

9. Bộ ổn định áp suất ...39

10. Ống hồi nhiên liệu ...40

3.5.1.2 Thiết kế kỹ thuật hệ thống nhiên liệu trên mơ hình ...41

1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động ở dạng khối ...41

2. Mơ hình...42

3.5.2 Hệ thống nạp khí...45

3.5.2.1 Hệ thống nạp khí trên ơtơ ...45

1. Lọc giĩ ...45

2. Cảm biến lưu lượng khí...45

3. Ống nối...47 4.a. Cổ họng giĩ...47 4.b. Van khí phụ...49 5. Khoang nạp khí ...49 6. Đường ống nạp...50 7. Xylanh động cơ ...50

3.5.2.2 Thiết kế kỹ thuật hệ thống nạp khí trên mơ hình...51

1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động ở dạng khối ...52

2. Mơ hình...52

3.5.3 Hệ thống điều khiển điện tử ...54

3.5.3.1 Hệ thống điều khiển điện tử trên ơtơ...54

1. Cảm biến vị trí bướm ga ...55

2. Cảm biến nhiệt độ nước (THW) ...57

3. Cảm biến nhiệt độ khí nạp ...58

4. Cảm biến nồng độ oxy...59

5. Tín hiệu máy khởi động (STA)...60

6. Tín hiệu đánh lửa của động cơ...61

 SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương

8. Bộ điều khiển điện tử (ECU – electronic control unit) ...63

3.5.3.2 Thiết kế kỹ thuật hệ thống điều khiển điện tử trên mơ hình...65

1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống ở dạng khối ...69

2. Mạch điện điều khiển hệ thống...69

3.5.4 Hệ thống phun xăng trên mơ hình ...72

3.5.4.1 Sơ đồ ...72

3.5.4.2 Nguyên lý hoạt động ...72

3.5.4.3 Lắp đặt các bộ phận trên mơ hình...73

3.6 KIỂM TRA BỀN, TÍNH MƠMEN CHỐNG LẬT CỦA BỘ KHUNG MƠ HÌNH VÀ TÍNH CHỌN DÂY. ...75

3.6.1 Kiểm tra bền trên địn ngang ...75

3.6.2 Tính mơmen chống lật của mơ hình ...78

3.6.3 Tính chọn dây...78

CHƯƠNG 4 CÁC BÀI TẬP TRÊN MƠ HÌNH 4.1 KIỂM TRA BƠM NHIÊN LIỆU ...81

4.2 KIỂM TRA VỊI PHUN CHÍNH ...82

4.2.1 Đo điện trở ...82

4.2.2 Kiểm tra phun nhiên liệu ...82

4.3 KIỂM TRA VỊI PHUN KHỞI ĐỘNG LẠNH ...83

4.3.1 Kiểm tra điện trở cuộn dây vịi phun ...83

4.3.2 Kiểm tra sự phun của vịi phun ...83

4.3.3 Kiểm tra sự rị rỉ...84

4.4 KIỂM TRA RƠLE ĐIỀU KHIỂN PHUN...84

4.4.1 Kiểm tra thơng mạch...84

4.4.2 Kiểm tra hoạt động ...85

4.5 KIỂM TRA CƠNG TẮC ĐỊNH THỜI VỊI PHUN KHỞI ĐỘNG LẠNH ...85

4.6 ĐO KIỂM TRA RƠLE CHÍNH ...86

4.6.1 Kiểm tra sự hoạt động của rơle...86

4.6.2 Kiểm tra thơng mạch...86

4.7 BỘ CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA...87

4.7.1 Đo điện trở ...87

4.7.2 Điều chỉnh vị trí bướm ga...87

4.8 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT ...87

4.8.1 Đo điên áp...87

4.8.2 Đo điện trở ...88

 SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương

4.9.1 Kiểm tra các dây điện thứ cấp ...89

4.9.2 Kiểm tra roto và nắp phân phối ...89

4.9.3 Kiểm tra cuộn dây đánh lửa...90

4.9.4 Kiểm tra bộ phân phối ...90

4.10 KIỂM TRA ECU...91

4.10.1 Đo điện áp của EFI ECU ...91

4.10.2 Đo điện trở EFI ECU...92

ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN

CÁC BẢN VẼ

TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU

Trong quá trình học tập tại trường, việc tiếp thu các kiến thức cơ bản là nền tảng cho quá trình học tập và cơng tác của sinh viên sau này. Tuy vậy, hầu hết các kiến thức đã học đều lạc hậu so với thực tế. Với mong muốn tiếp cận với những cơng nghệ tiên tiến đang áp dụng trong thực tế, nhằm mục đích hỗ trợ cho các giáo viên trong quá trình giảng dạy và giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt được vấn đề (cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống trang bị trên ơtơ). Được sự quan tâm của ban chủ nhiệm khoa và thầy giáo hướng dẫn, tơi đã cĩ may mắn tiếp xúc và thực hiện đề tài “Thiết kế kỹ thuật mơ hình hệ thống phun xăng đa điểm – Karman” trong đợt thực tập tốt nghiệp này. Đây là một trong những “phương pháp cơng nghệ” tiên tiến đang được áp dụng rộng rãi cho các loại ơtơ hiện nay.

Nội dung đề tài gồm cĩ 4 chương:

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Hệ thống phun xăng điện tử EFI. Chương 3: Thiết kế kỹ thuật hệ thống.

 SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương Chương 4: Các bài tập trên mơ hình.

Mặc dù cịn nhiều khĩ khăn khách quan như: ít va chạm và chưa cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế, đề tài tập hợp nhiều kiến thức mới và hơi khác so với những gì đã học. Tuy vậy, với sự cố gắng của bản thân cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, tơi mong rằng cĩ thể hiểu được và làm nổi bật được những vấn đề thiết yếu mà đề tài đặt ra.

Sau một thời gian thực hiện đến nay tơi đã hồn thành theo đúng nội dung của đề tài nhưng do lần đầu làm quen với lĩnh vực mới, hơn nữa năng lực bản thân cịn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong những ý kiến đĩng gĩp của quí thầy và các bạn đồng nghiệp để đài tài này được hồn chỉnh hơn.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Th.s Huỳnh Trọng Chương là người trực tiếp hướng dẫn, cùng các thầy trong khoa và các bạn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Nha Trang, tháng 11 năm 2005

Sinh viên thực hiện

Ngơ Văn Sanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS – TS Đỗ Văn Dũng

TRANG BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TRÊN ƠTƠ HIỆN ĐẠI

Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2. PSG – TS Nguyễn Văn Nhận

LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Đại Học Thủy Sản – lưu hành nội bộ 3. Nguyễn Văn Ba – Lê Trí Dũng

SỨC BỀN VẬT LIỆU (Tập 1)

Nhà xuất bản nơng nghiệp 4. Trần Thế San – Đỗ Dũng

THỰC HÀNH SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ ĐỘNG CƠ XĂNG

Nhà xuất bản Đà Nẵng 5. Nguyễn Oanh

 SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương

PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI

Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai

6. Nguyễn Văn Chất – Vũ Quang Hồi – Nguyễn Văn Bổng CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN ƠTƠ

Nhà xuất bản Giáo Dục

7. TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ (EFI) TẬP 5, GIAI ĐOẠN 2 – HÃNG TOYOTA

8. Cơ sơ sản xuất trang thiết bị dạy học Thịnh Phát

TÀI LIỆU SỬ DỤNG MƠ HÌNH – CẤU TẠO HỆ THỐNG PHUN NHIÊN LIỆU VÀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐA CHỨC NĂNG

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm karman (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)