Cảm biến vị trí bướm ga được lắp trên cổ họng giĩ (thân bướm ga). Cảm biến này sẽ biến đổi gĩc mở của bướm ga thành một tín hiệu điện áp và gửi nĩ đến ECU như là tín hiệu gĩc mở bướm ga.
Hình 3.38 Bộ cảm biến vị trí bướm ga.
Kết cấu
1. Cần quay (được bắt chặt với trục của bướm ga). 2. Cam dẫn hướng (dẫn động bằng cam quay).
3. Tiếp điểm động (di chuyển dọc theo rãnh cam dẫn hướng). 4. Tiếp điểm khơng tải (cực ra của tín hiệu).
5. Tiếp điểm trợ tải (cực ra của tín hiêu).
Hoạt động
Tiếp điểm khơng tải
Khi bướm ga ở vị trí đĩng, tiếp điểm động và tiếp điểm khơng tải tiếp xúc với nhau báo cho ECU biết động cơ đang ở chế độ khơng tải. Tín hiệu này cũng được dùng cho việc cắt nhiên liệu khi giảm tốc.
SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương
Hình 3.39 Tiếp điểm khơng tải bật.
Tiếp điểm trợ tải
Khi bướm ga mở một gĩc khoảng 500 hay 600 (tuỳ theo động cơ) từ vị trí đĩng
tiếp động và tiếp điểm trợ tải tiếp xúc với nhau và xác định chế độ trợ tải.
Trong tất cả các thời gian cịn lại, tiếp điểm khơng tiếp xúc.
Hình 3.40 Tiếp điểm trợ tải đĩng và khơng đĩng.
Mạch điện của cảm biến vị trí bướm ga
Cảm biến vị trí bướm ga và ECU được nối như hình vẽ dưới đây. Điện áp accu đi qua một điện trở nằm trong ECU, sau đĩ cấp đến cực TL của cảm biến vị trí bướm ga.
Tiếp điểm và cực IDL của cảm biến vị trí bướm ga. Khi bướm ga mở lớn hơn 500 hay 600 (tuỳ theo động cơ) so với vị trí đĩng, điện áp được cấp đến cực PSW của ECU đi qua các tiếp điểm và cực PSW của cảm biến vị trí bướm ga.
SVTH: Ngơ Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương
Hình 3.41 Mạch điện của cảm biến vị trí bướm ga.