3.3.1. Một giọng điệu lục bát của thời hiện đại
Nguyễn Bính là một trong những nghệ sĩ tài năng, là một đại diện tiêu biểu cho thơ lục bát Việt Nam hiện đại. Trong quá trình sáng tạo ông tự mở ra cho mình một con đờng riêng không thể lẫn với các nhà thơ lãng mạn khác Điều đặc biệt là ở chỗ ông dùng thể thơ truyền thống của dân tộc để bộc lộ cái tôi của thi nhân trong cuộc biến thiên lịch sử. Về mặt thi pháp trên thi đàn thơ mới, Nguyễn Bính có thể coi là một nhà cách tân. Ông đã phát triển thi pháp thơ ông để chuyển tải những vấn đề phức tạp, trừu tợng trong cảm xúc. Những bài thơ lục bát của ông thờng có một thi pháp hết sức độc đáo. Nguyễn Bính kế thừa và vận dụng những sự đổi thay trong giới hạn mà luật thơ cho phép. Ông là một nhà cách tân lớn của thể thơ này về cả nội dung lẫn hình thức.
Về quy mô, cấu trúc khổ thơ, bài thơ, bên cạnh những kế thừa lục bát truyền thống, lục bát của Nguyễn Bính có nhiều cách tân mới lạ. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy Nguyễn Bính có nhiều bài lục bát có dung lợng lớn và đợc chia thành nhiều khổ nh Lỡ bớc sang ngang, Tơng t; Ngời hàng xóm; Th gửi thầy mẹ, Một con sông lạnh; Thầy mẹ v.v. Đây là một sự khác xa so với lục bát dân gian. Bên cạnh đó, Nguyễn Bính lại còn có bài một khổ chỉ có hai câu thơ, tức là một cặp sáu - tám nh bài Hoa cỏ may:
Hồn anh nh hoa cỏ may
Một chiều cả gió bám đầy áo em.
Hiện tợng này về sau ta còn bắt gặp trong thơ lục bát của Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn . Không chỉ ngắn có hai câu mà còn rút ngắn hơn nữa tới mức cả bài chỉ có một câu. Đó là các bài: Gặp ma, Thiền s, Gói .v.v. của Nguyễn Duy;
Đồng Đức Bốn còn cố gắng rút ngắn dung lợng bài thơ đến mức tối đa. Cả phần tiêu đề bài thơ lẫn phần nội dung bài thơ mới là một cặp sáu - tám (Chiều nay hồ Tây có giông) .
Nói đến sự cách tân của Nguyễn Bính ở thể thơ lục bát so với lục bát cổ truyền là nói đến việc hình thành khổ thơ. Đơn vị khổ thơ cha hề có ở lục bát cổ truyền. Đơn vị khổ thơ lục bát của Nguyễn Bính có khổ chỉ có 2 dòng, một dòng lục và một dòng bát, khổ hai dòng lục bát này có lúc đứng ở vị trí mở đầu bài thơ:
Thu sang trên những cành bàng Chỉ còn hai chiếc lá vàng mà thôi
Có khi đứng ở vị trí là khổ thơ cuối cùng, khổ kết của bài thơ:
Ai làm cả gió đắt cau
Mấy hôm sơng muối cho giầu đổ non
Có khổ thơ 4 dòng:
Cầu cong nh chiếc lợc ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hờ
Đôi bờ đôi cánh tay vua Cung nga úp mặt làm thơ thất tình
(Vài nét Huế)
Khổ thơ 4 dòng này có thể đứng ở vị trí đầu bài, cuối bài, giữa bài và có khi tự nó làm thành một bài:
Gió chiều cầu nguyện đâu đây Nắng chiều cắt đoạn một ngày cuối thu
S già quét lá sau chùa
Để thiêu xác la trớc giờ lên chuông
(Chùa vắng)
Cũng có khổ thơ sáu dòng, khổ thơ sáu dòng này có thể đứng giữa bài, cuối bài hoặc đầu bài nh bài thơ Lỡ bớc sang ngang sau đây:
Em ơi! Em ở lại nhà
Vờn dâu em đốn, mẹ già em thơng Mẹ già một nắng hai sơng Chị đi một bớc trăm đờng xót xa
Cậy em, em ở lại nhà
Vờn dâu em đốn, mẹ già em thơng.
(Lỡ bớc sang ngang)
Có khi một khổ sáu dòng, tự nó làm thành một bài thơ:
Lá rơi theo gió lá bay Bên hồ ta đứng đắm say nhìn hồ
Sơng mai đây đó trắng mờ Nh còn lu luyến đôi bờ cây xanh
Xa trên mặt nớc mông mênh
Buông mình cô gái nghiêng mình hái sen
(Bên hồ) Có khổ tám dòng đứng ở vị trí cuối bài:
Một quan là sáu trăm đồng Chắt chiu tháng tháng cho chồng đi thi
Chồng tôi cỡi ngựa vinh quy Hai bên có lính hầu đi dẹp đờng
Tôi ra đón tận gốc bàng
Chồng tôi xuống ngựa, cả làng ra xem Đêm nay mới thật là đêm
Ai đem giăng giãi lên trên vờn chè
(Thời trớc)
Nh vậy một bài thơ lục bát của Nguyễn Bính có thể có từ một đến hai, ba, hoặc nhiều hơn nữa các khổ thơ tập hợp lại. Dĩ nhiên bên cạnh đơn vị khổ thơ
lục bát Nguyễn Bính còn có đơn vị đoạn thơ. Bài Lỡ bớc sang ngang là một thí dụ, tác phẩm này là một tập hợp gồm 2 khổ thơ sáu dòng và 5 đoạn thơ.
Về ngắt nhịp, bên cạnh việc tuân thủ theo lối ngắt nhịp của lục bát truyền thống thơ lục bát của Nguyễn Bính có nhiều sự sáng tạo, cách tân. Sự cách tân này đánh dấu những đổi mới trong t duy thơ. Những đổi mới đó là sự làm giàu thêm cho thơ lục bát truyền thống chứ hoàn toàn không phải là sự chối bỏ những giá trị đã có. Nguyễn Bính không làm lục bát theo kiểu mô phỏng ca dao, mà ông có những sáng tạo độc đáo, điều này phần nào đợc thể hiện ở những cách ngắt nhịp linh hoạt. Chẳng hạn cách ngắt nhịp 2/4, nhịp 4/2, nhịp 1/5, nhịp 1/1/2/2, nhịp 2/1/3, nhịp 1/1/1/3, nhịp 1/1/4 ở câu lục và kiểu ngắt nhịp 4/2/2, nhịp 2/2/4, nhịp 2/4/2, nhip 3/5, nhịp 2/6, nhịp 6/2, nhịp 2/1/5, nhịp 1/1/1/1/2/2, và nhịp 3/3/2 ở câu bát.
Nh chúng ta đã biết kiểu ngắt nhịp truyền thống ở cặp câu lục bát thờng là: nhịp 2/2/ ở dòng lục và 2/2/2/2 hoặc 4/4 ở dòng bát. Nhng trong các thi phẩm của mình Nguyễn Bính đã dùng cách ngắt nhịp rất linh hoạt theo rất nhiều kiểu khác nhau để phù hợp trong việc chuyển tải nội dung cảm xúc xúc mới. Đơn cử một số thí dụ sau:
Ngắt nhịp ở câu lục:
- Nhịp 4/2: Anh về quê cũ / thôn Vân; Ngời đi Côn Đảo / Sơn La
- Nhịp 1/5: Không/ từ ân ái lỡ làng Vâng/ từ ân ái nhỡ nhàng
- Nhịp 1/1/2/2/: Ô/ nàng/ chẳng phải / là em
- Nhịp 2/4: Hồn tôi/ diếng ngọt trong veo
Nguyễn Bính đã sử dụng kiểu ngắt nhịp 2/4 ở câu lục khá nhiều. Chẳng hạn nh bài Anh với em, toàn bộ câu lục của bài thơ đều theo kiểu ngắt nhịp này:
- Lòng anh/ nh mảng bè trôi - Lòng anh nh biển sang cồn - Lòng em/ nh chiếc lá khoai - Lòng anh/ nh hoa hớng dơng - Lòng em/ nh cái con thoi.
- Nhớ nàng / không/ quyết là không nhớ nàng.
- Nhịp 2/1/3: Cha say / em / đã say gì
- Nhịp 1/1/1/3: Yêu/ yêu/yêu/ mãi thế này
- Nhịp 1/1/4: Rồi/ rồi / chị nói sao đây.
Theo sự khảo sát của Thái Thị Hoàng Hà [22, tr.41] , câu lục trong lục bát Nguyễn Bính có những kiểu ngắt nhịp cụ thể nh sau:
TT Các loại nhịp trong câu lục Số lợng câu thơ (tần số xuất hiện) Tỷ lệ (%) 1 2/2/2 289 75,7 2 3/3 36 9,4 3 2/4 42 11 4 4/2 9 2,34 5 1/5 2 0,52 6 1/1/2/2 1 0,26 7 2/1/3 1 0,26 8 1/1/1/3 1 0,26 9 1/1/4 1 0,26 Tổng số 382 100
Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy rõ đợc một điều rằng, thơ Nguyễn Bính thực sự có sự cách tân về nhịp thơ lục bát, dựa vào việc biểu hiện các cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình mà Nguyễn Bính đã ngắt nhịp một cách linh hoạ, nói cách khác Nguyễn Bính đã dùng nhịp điệu nh một công cụ để tự nhiên hóa nhịp điệu truyền thống của thể loại.
Không chỉ ngắt nhịp 2/2/2/2 hoặc 4/4 ở câu bát nh cách ngắt nhịp truyền thống, Nguyễn Bính còn sáng tạo trong việc ngắt nhịp câu thơ tám tiếng ở lục bát. Cụ thể nh sau:
- Nhịp 2/2/4:
Tôi yêu/ yêu quá/ nhng hơi mất lòng Giời cao/ gió cả / giăng nh ban ngày
Thực ra kiểu ngắt nhịp này không chỉ thấy xuất hiện trong thơ của Nguyễn Bính mà ngay ở thơ Huy Cận ta cũng thấy, thi sĩ này cũng có kiểu ngắt nhịp nh vậy. Chẳng hạn:
Nắng vàng/ gió nhẹ/ cũng buồn tơng t
(Nhạc ơi - Huy Cận) Hay : Là nhạc/ là ta/ cũng là trời sao
(Gọi điện thoại - Huy Cận) - Nhịp 4/2/2:
Bao năm lẻ bóng / lẻ hình/ lẻ đôi
(Mắt nhung)
Ướt đôi mắt đẹp/ nhìn tôi/ nặng tình
(Đôi mắt) - Nhịp 2/4/2:
Rng rng/ tôi gục xuống bàn/ rng rng
(Ngời hàng xóm)
Em ơi/ nói nhỏ câu này / với em
(Lỡ bớc sang ngang) - Nhịp 3/5:
Hoa xoan nở / xác con ve hoàn hồn Đầy thuyền hận / chị lo không tới bờ
(Lỡ bớc sang ngang) - Nhịp 3/3/2:
Đây là kiểu nhịp đợc sử dụng khá nhiều trong thơ lục bát của Nguyễn Bính, chiếm 10, 2% , với số câu sử dụng là 39 (Kiểu ngắt nhịp này cũng đợc nhiều nhà thơ mới sử dụng, nhng với số lợng rất ít):
Trời giông bão / giữa tràng giang lật thuyền Ba gian trống / một mảnh vờn xác xơ
Là tan vỡ / giấc mộng vàng từ đây
(Lỡ bớc sang ngang).
Kiểu ngắt nhịp này đã làm cho lời thơ sinh động hẳn lên, nhịp thơ ngắt bất ngờ tạo sự xuất hiện đột ngột của tình huống:
Dừng chân trớc cửa nhà nàng
Thấy hoa vàng / với bớm vàng / hôn nhau
(Dòng d lệ) - Nhịp 2/1/5:
Nhớ nàng / không/ quyết là không nhớ nàng. (Chờ nhau)
- Nhịp 1/1/1/1/2/2:
Một/ hai/ ba/ bốn/ năm chiều/ rồi thôi
(Lòng yêu đơng)
Những ví dụ đã dẫn ở trên đã chứng tỏ nhịp lẻ đã đợc Nguyễn Bính khai thác và sử dụng rất nhiều trong thơ để phản ánh những đa diện, đa chiều trong cuộc sống. Đa số những câu thơ đợc ngắt nhịp lẻ đều là những câu biểu hiện những xúc cảm trái ngang, những số phận lỡ dỡ, những nỗi cô đơn, sầu tủi, những nỗi niềm xót xa, đau đớn, nghẹn ngào.
Cũng theo Thái Thị Hoàng Hà đã tiến hành khảo sát và thống kê các kiểu nhịp trong câu bát, với số liệu cụ thể nh sau:
TT Các loại nhịp trong câu bát
Số lợng câu thơ
(Tần số xuất hiện) Tỷ lệ(%)
2 4/4 94 24,73 2/4/2 6 1,5 3 2/4/2 6 1,5 4 4/2/2 6 1,5 5 2/2/4 7 1,8 6 3/3/2 39 10,2 7 3/5 9 2,3 8 2/6 11 2,9 9 6/2 6 1,5 10 2/1/5 1 0,26 11 1/1/1/12/2 1 0,26 Tổng số 382 100
Nh vậy, từ lục bát ca dao cho đến lục bát Nguyễn Bính là một bớc chuyển lớn. Nguyễn Bính đã biết làm mới và làm hiện đại câu thơ lục bát.
Thực ra thơ hay thì đã có nhiều và sẽ có nhiều, nhng những câu thơ lục bát hay kiểu của Nguyễn Bính thì đến nay cha có lại trên thi đàn Việt Nam. Viết nh dân gian mà vẫn là thơ, thơ của một nhà thơ mới, đó mới là cái tài, cái đặc sắc mà chỉ một mình Nguyễn Bính mới có.
Đọc thơ Nguyễn Bính, ngời đọc không thể không thán phục khi nhà thơ đất thành Nam này đã dùng một thứ ngôn ngữ rất bình dân, những yếu tố thi pháp rất độc đáo của thơ ca dân gian đem lại cho nó một sinh khí mới mẻ kỳ lạ và tính hiện đại. Ta thử đọc bài thơ sau của Nguyễn Bính:
Từ ngày / cô đi lấy chồng Gớm / sao có một cánh đồng mà xa
Bờ rào/ cây bởi ra hoa
Qua bên nhà/ thấy bên nhà/ vắng teo
(Qua nhà)
Vẫn là những câu lục bát cổ truyền nhng ở Nguyễn Bính cách sáng tạo biến thể khác nhau khi gieo vần cộng với việc khéo léo dùng từ ngữ giản dị và cách ngắt nhịp lẻ nhiều đến mức khác thờng gây sự hấp dẫn đối với ngời đọc.
Nh vậy, tuy chịu ảnh hởng của ca dao nhng thơ lục bát của Nguyễn Bính vẫn có một bản sắc riêng, Nguyễn Bính đã sử dụng thơ lục bát một cách nhuần
nhuyễn sáng tạo. Sẽ rất cá biệt nếu trong thơ lục bát xuất hiện nhịp lẻ và sau Nguyễn Du, Nguyễn Bính đã làm đợc chuyện đó, ông không bị lẫn vào các nhà thơ dân gian là nhờ ở điểm ấy. Có thể nói, thơ lục bát của Nguyễn bính đợc sáng tạo trên cái nền của ca dao và phát triển thêm để nâng nó lên tầm cao thời đại..
Trong sáng tác của Nguyễn Bính trớc cách mạng thơ lục bát của Nguyễn Bính chiếm một số lợng không nhỏ, Nguyễn Bính đã phát huy cao độ sự phù hợp đặc trng thể loại là mềm mại, uyển chuyển, giàu nhạc điệu với phong cách thơ mình là mộc mạc, đằm thắm, dịu dàng. Nhà thơ thờng dùng kiểu ngắt nhịp hai chữ một truyền thống, kiểu ngắt nhịp này tạo một âm hởng trầm buồn, tha thiết:
Thu sang / trên những/ cành bàng Chỉ còn / hai chiếc/ lá vàng / mà thôi
(Cây bàng cuối thu)
Nhng Nguyễn Bính không làm thơ lục bát theo kiểu mô phỏng ca dao. Dù sao ông cũng là con ngời của thời đại ông và đơng thời. Do vậy, những sáng tạo của Nguyễn Bính là điều tất yếu và dễ hiểu, đáng cảm phục là tài hoa điêu luyện của Nguyễn Bính. Có những câu thơ đợc ngắt nhịp linh hoạt, kiểu ngắt nhịp 3/3/2 ở câu 8 đã làm cho lời thơ sinh động hẳn lên, nhịp thơ bất ngờ tạo sự xuất hiện đột ngột của tình huống:
Dừng chân trớc cửa nhà nàng Thấy hoa vàng / với bớm vàng / hôn nhau
(Dòng d lệ)
Dẫu rằng, lục bát của Nguyễn Bính gần với ca dao, thậm chí có ngời còn lầm với ca dao, nhng không phải là ca dao mà là một sự sáng tạo. Viết đợc nh vậy thật tài tình. Nguyễn Bính đã biết làm cho câu lục bát mang đợc dấu ấn rất riêng của mình lại phả vào cho nó hơi thở của thời đại,"khiến hồn vía dân gian xa cũ vẫn thoải mái trong lớp y phục mới của thông tuệ và uyên bác"[63,
tr.246]. Có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng: Nguyễn Bính đã góp phần hiện đại hóa thơ lục bát Việt Nam, đa lục bát Việt Nam lên một tầm cao mới. Chỉ cần đọc hai câu kết trong bài Tình tôi thôi cũng đủ chứng minh đợc điều đã nói:
Hồn cô cát bụi kinh thành Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe
Đây là hai câu thơ rất mới so với hàng trăm câu thơ lục bát tài hoa của tác giả. Nó mới không phải vì cách ví von và hình ảnh mới, mà vì nỗi ám ảnh mới, niềm tha hóa mới trong nỗi đau buồn mới của xã hội Việt Nam đang bị thành thị hóa, Tây hóa.
Viết về cái đẹp của sự trống vắng, gợi ra, vẽ ra đợc cả cái vẻ tôn giáo của tinh thần h vô tồn tại ngay trong lòng cái hữu hạn, liệu có nhà thơ tiền chiến nào qua mặt đợc hai câu lục bát này của Nguyễn Bính:
Giếng thơi ma ngập nớc tràn Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều
Nỗi trống vắng vô chủ của ba gian nhà trong câu thơ, đã đợc xúc cảm nhà thơ đẩy qua cái cụ thể thành cái vô biên: nỗi vắng và niềm vô chủ của trời đất. Mợn nỗi hoang vu bé mọn của nắng chiều trong ngôi nhà nhỏ để tả nỗi hoang