2.3.1. Hớng về thiên nhiên thôn dã
Là nhà thơ sinh ra giữa hơng đồng gió nội bởi thế bao giờ hình ảnh thôn quê, hình ảnh bến nớc gốc đa, con đò bến bãi, mảnh vờn, bờ cải... luôn thờng trực trong tâm khảm của thi nhân. Những ngày lu lạc ở chốn thành thị là những ngày thi nhân bị mất phơng hớng mất điểm tựa, và quay về với quê hơng, quay về với thiên nhiên thôn dã là một cách để thi nhân tìm lại nguồn yêu thơng dịu ngọt, tìm lại điểm tựa cho chính mình. Những hình ảnh gần gũi tự ngàn xa : những con bớm trắng, bớm vàng vẽ vòng trên các vờn hoa cải, hoa vàng, những vờn bởi, vờn cam ngào ngạt hơng thơm, những dậu mùng tơi, ruộng dâu, hàng cau, vờn trầu tất cả nh khôi nguyên, đẹp đẽ trong kí ức của Nguyễn Bính:
Trở lại thôn quê tự bao giờ Sống lại quãng đời ngày trẻ bé Thả diều bắt bớm với nàng thơ
(Sống lại)
Hình ảnh thiên nhiên thôn dã đã in đậm trong kí ức thi nhân mỗi lúc mỏi mệt, bớc chân phong trần lại khao khát tìm về cố hơng nh tìm về những gì thiêng liêng, yêu quý nhất. Có thể nói hồn Nguyễn Bính đã nhập với hồn quê. Trong thơ ông, hình ảnh làng quê đợc xây dựng từ những kỷ niệm, từ cái ngày xa với những gì đẹp đẽ, gợi cảm nhất còn lại trong tâm linh: thôn Đoài, thôn Đông, hàng cau, giàn trầu... và gợi nhớ từ đâu, một gian nhà nhỏ, một con đờng xa xôi đầy cát bụi, gió sơng. Những cảnh ấy có ở mọi miền quê, mọi thời chúng tạo nên những nét riêng của làng mạc nớc mình, chúng gợi tới những gì xa xa, bền vững mà tâm hồn ngời Việt Nam nào cũng từng cảm nhận, từng ghi nhớ. Đặc biệt, Nguyễn Bính có tài dựng lên cái hồn của Việt Nam nông nghiệp, một chất thơ đồng nội chân thực, hồn hậu:
Tra hè một buổi nắng to Gió tây nổi cánh đồng ngô rào rào
(Tra hè)
Nguyễn Bính đã sớm rời quê hơng ra đi nhng quê hơng luôn là chỗ nuôi d- ỡng cho tâm hồn của ông. Ngỡ rằng sẽ bứt con ngời ra khỏi quê hơng nhng không thể. Quê hơng là điểm tựa tinh thần của Nguyễn trong những lúc buồn phiền. Chỉ có quê hơng mới tạo nên từng chữ, từng câu Nguyễn Bính. Bởi thế khi xa quê cảm hứng chính của Nguyễn Bính là hoài niệm quê hơng, giữa những kẻ tha hơng Nguyễn Bính đã hớng về nơi chôn rau cắt rốn, ông đem lời quê ra kể, và ngời ta lắng nghe không phải vì nó giống nh thật mà vì đó là những kỷ niệm thiêng liêng về quê hơng còn giữ lại trong tâm linh con ngời - quê hơng là vẻ đẹp bất biến trong hoài niệm của ngời xa quê. Có lẽ vì thế mà thơ tha hơng của Nguyễn Bính mang tính ớc lệ rất cao:
Ma nhè nhẹ nắng thanh thanh Nên thơ, ôi cái xứ mình nên thơ Hội xuân gió loạn đuôi cờ
Làng xa vào đám nhặt tha trống chèo
(Xuân về nhớ quê hơng)
Trên chặng đờng ngót nửa thế kỷ đời thơ, mỗi khi lu lạc trên đất khách quê ngời, nỗi nhớ về quê hơng, về con ngời, về cảnh vật nh đằm sâu, da diết trong tâm khảm của Nguyễn Bính. Mỗi lúc thi nhân ngây ngất nhớ thơng, day dứt không thể yên, khi ấy lại xuất hiện những bài thơ tình quê tuyệt vời nhất.
Sinh ra và lớn lên ở một miền quê nghèo nhng cũng là một miền quê nằm trong cái nôi văn minh châu thổ sông Hồng, Nguyễn Bính đã sớm đắm mình trong klhông gian thôn dã, hấp thụ đợc những giá trị văn hóa dân gian, dân tộc nơi xóm làng. Quê hơng đã nhuộm thắm tâm hồn thi sĩ, ấn định bản sắc chính của một phong cách thơ "chân quê". Nhà thơ này yêu thôn quê một cách kỳ lạ bởi thế thiên nhiên, quê hơng là hình ảnh không bao giờ vắng bóng trong thơ ông và tình yêu ấy làm cho thơ Nguyễn Bính ở những câu thơ bình dị nhất vẫn có cái duyên riêng xao động hồn ngời. Nguyễn Bính có công phát hiện vô vàn những vẻ đẹp tinh tế của thôn quê mà mắt thờng không nhận ra đợc. Cảnh thiên nhiên ở đây rất đẹp, nó đợc xây dựng từ những kỷ niệm dễ gợi cảm nhất trong tâm linh con ngời về một miền quê thanh bình, hạnh phúc, đẹp một cách chân thực kiểu cổ điển chỉ có trong tởng tợng. Thơ quê hơng của Nguyễn Bính không hiện thực mà lãng mạn, Nguyễn Bính ít khi miêu tả những số phận đắng cay, những cảnh đời cơ cực nhọc nhằn, mà hình ảnh làng quê trong thơ ông thờng tơi sáng, thơ mộng:
Sáng giăng chia nửa vờn chè Một gian nhà nhỏ đi về có nhau.
Thiên nhiên đợc đặc tả trong thơ ông là những hình ảnh đợc xây dựng từ kỷ niệm, từ cái ngày xa, với những gì đẹp đẽ, gợi cảm nhất còn lại trong tâm linh: thôn Đoài, thôn Đông, hàng cau, vờn trầu.... và gợi nhớ từ một mảnh vờn đầy hoa bởi hoa cam, một cánh đồng đẹp nh trong cổ tích, một con đờng xa xôi đầy cát bụi gió sơng... Những cảnh ấy có ở mọi miền quê, mọi thời chúng tạo nên những nét riêng của làng mạc nớc mình, chúng gợi tới những gì xa xa, bền vững mà tâm hồn ngời Việt Nam nào cũng từng cảm nhận, từng ghi nhớ. Đặc biệt Nguyễn Bính có tài dựng lên những cái hồn của Việt Nam nông nghiệp, một chất thơ đồng nội chân thực hồn hậu:
Nhà tôi có một vờn dâu Có giàn đỗ ván, có hoa cấy cần
Hoa đỗ ván nở mùa xuân
Lứa dâu tháng tháng, lứa cần năm năm
Viết về cảnh quê, cũng nh những bức tranh thiên nhiên thôn dã đã có rất nhiều các nhà thơ mới nh Anh Thơ, Bàng Bá Lân, nhng sao rất nhiều ngời chỉ nhớ có mỗi thơ Nguyễn Bính.
Nếu Hàn Mặc Tử có Mùa xuân chín, một mùa xuân gợi nhiều ấn tợng và cảm giác, thì Mùa xuân xanh của Nguyễn Bính gợi biết bao vấn vơng về màu xanh trù phú của làng quê, của đồng quê, về cái thắt lng xanh làm ngời ta hình dung ra một dáng hình đã từng thớt tha, mềm mại, duyên dáng trong một ngày hội làng, một đêm hát chèo, hay một bớc tiễn đa:
Mùa xuân là cả một mùa xanh
giời ở trên cao lá ở cành Lúa ở đồng tôi và lúa ở
Đồng nàng và lúa ở đồng anh Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh Tôi đợi ngời yêu đến tự tình Khỏi lũy tre làng tôi nhận thấy
Đối với Nguyễn Bính vờn là hình ảnh quê hơng yêu dấu, là những gì gắn với kỷ niệm xa mờ:
Một thủa vờn hoang bên cạnh ao Xơng rồng cỏ bãi lẫn rau sam Vờn này ngày nhỏ anh con nhớ Đã nhảy qua tờng bẻ trộm cam
(Vờn xa)
Hớng về thiên nhiên thôn dã không chỉ có thửa ruộng mảnh vờn, của sông ngòi mang đậm phù sa, của con đò, bến nớc cây đa mà con là những cánh bớm vừa thực vừa ảo thật hợp với cảnh quê đẹp nh mộng tởng trong con mắt thi nhân:
Qua dậu tầm xuân thấy bớm nhiều Bớm vàng, vàng quá, bớm yêu yêu Em sang bắt bớm vờn anh mãi
Quên cả làng Ngang động trống chèo
(Hết bớm vàng)
Nh chúng ta đã biết bắt đầu từ thời Nguyễn Bính, sự bành trớng của các đô thị lấn chiếm hủy diệt dần cảnh sắc nông thôn vốn ngàn đời mang vẻ đẹp thuần khiết, tự nhiên. Con ngời của thời đại mới với cuộc sống nội tâm phức tạp, với nhu cầu giải phóng cá nhân luôn tự khẳng định mình, song cũng cô đơn giữa biển ngời đông đảo. Quay về với thiên thôn dã - nơi còn giữ đợc những nét đẹp nguyên sơ, đằm thắm, chân thực của thiên nhiên và tình ngời là ớc mơ chân chính của con ngời.
Nguyễn Bính đợc mệnh danh là nhà thơ chân quê, hay chân tài bởi "đọc thơ ông nhiều lúc ta đợc đắm mình vào những cảnh quê bình dị mà thân thuộc, những cảnh có thể gợi trong ta niềm hoài nhớ về một cái gì thật cảm động thiêng liêng đã làm nên tâm hồn cốt cách ngời Việt Nam của mình mà mình có
lúc xa rời phụ bạc. Này là cảnh êm đềm, thanh mát, trong trẻo của một ngày xuân:
Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mợt nh nhung Đầy vờn hoa bởi hoa cam rụng Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vòng
Này là cảnh trăng giãi ánh vàng lên tổ ấm hạnh phúc:
Sáng trăng chia nửa vờn chè Một gian nhà nhỏ đi về có nhau
Này là cảnh nôn nao chờ đợi hội chèo, chờ đợi cơ hội gặp gỡ vào bữa ma bụi cùng hoa xoan phơi phới giăng tơ:
Bữa ấy ma xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ
Mẹ bảo: Thôn Đoài hát tối nay" [12, tr.175].
Trong những bài thơ của mình, Nguyễn Bính đã miêu tả đợc văn hóa của làng quê. Cộng đồng làng xóm tồn tại tự ngàn đời đã sản sinh ra nền văn hóa của riêng nó, chính ở tầng văn hóa này đã thâu giữ sâu kín hồn quê, và thơ Nguyễn Bính đã khai thác thành công nếp văn hóa lành mạnh giàu chất thẩm mỹ. Đọc thơ Nguyễn Bính ta nh sống lại những thơ ấu với những kỷ niệm êm đềm, dịu ngọt gắn bó với thiên nhiên tơi đẹp. Khung cảnh làng quê hiện ra trong thơ Nguyễn Bính đẹp nh tranh lụa, mơ màng nh giấc chiêm bao:
Tháng giêng vừa tết đầu xuân Xanh um lá mạ, trắng ngần hoa cam
Ma xuân rắc bụi quanh làng Bà già sắm sữa hành lang đi chùa
Ông già vào núi đề thơ Trai tơ đình đám, gái tơ hội hè.
Nếu ai đó một lần đã về quê Nguyễn Bính chắc sẽ không khỏi thán phục khi đọc những lời thơ của ông khi viết về thiên nhiên, viết về quê hơng làng mạc. Thật là tài hoa khi tác giả tả cảnh mùa xuân với các trò vui thật giản dị mà thanh thản, sảng khoái nơi chốn làng quê:
Hiu hiu gió quạt trăng đèn Với dăm tre nhỏ thả thuyền ta chơi
Ăn gỏi cá đánh cờ ngời
Thần tiên riêng một góc trời thôn Vân.
(Anh về quê cũ).
Trong cảm thức của Nguyễn Bính thiên nhiên thôn dã là một cái gì đó bất biến trong không gian và thời gian, Nguyễn Bính đã dựng cảnh quê bằng cả hồn mình. Nhà thơ đã khám phá ra những giá trị tinh thần bất diệt của quê hơng, có sức gợi cảm sâu xa trong tâm thức mỗi ngời dân Việt. Thơ Nguyễn Bính làm cho ta gần gũi với con ngời Việt Nam của một thời, cho ta hiểu tâm hồn mộc mạc nhng trong sáng đẹp đẽ, mặn mà của ngời quê Việt Nam - những nét đẹp truyền thống mà cho đến bây giờ vẫn không ít ngời muốn lu giữ để rồi nhớ về với tất cả tấm lòng trân trọng nhất.
Cuộc sống nơi thành thị bế tắc, ngột ngạt nhớ về quê cũ, nhớ về thiên nhiên thôn dã, Nguyễn Bính xúc động đến nao lòng. Với Nguyễn Bính quay về với thiên nhiên thôn dã là cách để ông quên đi nỗi đắng cay hiện tại, đồng thời là cách để tác giả tìm vui với chính ký ức của mình. Càng đi xa, Nguyễn Bính càng nhớ về quê hơng, càng đi xa quê hơng càng hiện lên đẹp đẽ, có thể nói thiên nhiên trong ký ức của nguyễn Bính là một thiên nhiên thanh khiết đến vô ngần, tất cả chim muông cây cảnh ở đây đều đẹp một vẻ đẹp nguyên sơ nh cha hề nhuốm bụi:
Thôn Vân có biếc, có hồng có
Biếc trong nắng sớm, hồng trong vờn chiều Đê cao có đất thả diều
Giời cao lắm lắm có nhiều chim bay Quả lành trĩu nặng từng cây Sen đầy ao cá, cá đầy ao sen
(Anh về quê cũ)
Nh vậy, hớng về với thiên nhiên thôn dã, là một cách Nguyễn Bính tự muốn đa mình trở lại với một cuộc sống hài hòa êm đẹp, Trời đất thiên nhiên yên lành thanh sạch, còn con ngời thì bình thản và tự tin mà sống. Tất cả đều thiêng liêng, thơ mộng nh vỗ về thi nhân trong những tháng ngày cô đơn buồn chán.
2.3.2. Hớng về tổ ấm gia đình
Nh trên đã nói giấc mơ lập nghiệp ở chốn thành thị đã không thành, Nguyễn Bính đã cay đắng nhận ra những băng giá về tình đời và tình ngời trên miền đất mới. Trong trạng thái bơ vơ, cô độc Nguyễn Bính đã tìm kiếm cho mình một chỗ dựa tinh thần đó chính là tổ ấm gia đình. Có thể nói tổ ấm gia đình là nguồn an ủi, động viên lớn cho thi nhân trong những lúc bi quan, chán nản. Thực ra trong đau buồn, ai mà chẳng hớng tới gia đình, hớng tới những ng- ời thân mong kiếm tìm sự sẻ chia an ủi, nhng đối với Nguyễn Bính điều này thật thiêng liêng, tổ ấm gia đình có một sức mạnh kỳ diệu đã giúp nhà thơ vợt qua những đau khổ triền miên ở chốn thị thành, tìm lại đợc niềm tin vào cuộc sống.
Có thể thấy rằng, tình yêu hạnh phúc gia đình luôn là niềm khao khát ngọt ngào vẫy gọi ông, Nguyễn Bính luôn khao khát một mái ấm gia đình hạnh phúc, một hạnh phúc đơn sơ, giản dị:
Nhà gianh thì sẵn có Vợ xấu có làm sao Cuốc kêu ngoài bãi sậy Hoa súng nở đầy ao
Thì ra, không mơ ớc cao xa, thi nhân chỉ ớc mơ và kiếm tìm những hạnh phúc bình dị giữa cuộc đời thờng. Càng xa quê, càng sơng gió ở thị thành Nguyễn Bính lại càng mơ ớc về một cuộc sống thanh đạm ở chốn làng quê, thôn dã:
Ta sẽ là vợ chồng Sẽ yêu nhau mãi mãi Sẽ xe sợi chỉ hồng Sẽ hát ca ân ái Anh và em sẽ sống
Trong một mái nhà tranh Lấy trúc tha làm cổng Lấy tơ liễu làm mành
(Hôn nhau lần cuối)
Chắc hẳn con ngời sinh ra ai cũng muốn hạnh phúc, vợ chồng thơng yêu nhau, cùng chia sẻ với nhau mọi vui buồn trong cuộc sống, một gia đình với tình yêu chân thành và tự nguyện. Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính thật trong sáng, tơi đẹp, hồn nhiên nhng cũng thật xúc động. Cuộc sống gia đình là một sự sẻ chia, thơng yêu nhau chân thành đằm thắm. Thơ Nguyễn Bính nh một nỗi lòng, một tâm sự luôn muốn vơn lên tới hạnh phúc nhỏ bé, dung dị, thờng nhật ấy:
Vợ tôi giăng võng gốc dừa Đặt con tôi ngủ giữa tra mùa hè
(Tra hè)
Nguyễn Bính là vậy, hạnh phúc đối với ông là một gia đình bé nhỏ, đơn sơ nhng đầy ắp tiếng cời, vợ chồng sống với nhau bằng tình nghĩa ân tình, đằm thắm. Thật là một ớc mơ bình dị, không ồn ào, hoa mỹ, nhà thơ chỉ tìm thấy hạnh phúc thật sự trên mảnh đất quê hơng yêu dấu của mình. Là ngời ghét sự phản bội, thế nên Nguyễn Bính luôn trân trọng những mối tình thủy chung, luôn
nghĩ đến những ngời con gái biết chung tình với mối tình son sắt, luôn mơ tới cuộc sống đoàn viên:
Nh chuyện Trơng Nh và Trác Thị Đa nhau về ở đất Lâm Cùng Vờn hoa trắng xóa hoa cam rụng Tôi với em Nhi kết vợ chồng
(Hoa với rợu)
Thơ Nguyễn Bính là bài ca về hôn nhân, đó là kết quả cuối cùng của tình yêu viên mãn. Mọi cố gắng của tình yêu chân chính đều hớng tới cái quả hạnh phúc tròn đầy mà cả hai ngời hằng mong muốn.
Khác hẳn với Vũ Hoàng Chơng, một lần nhắc tới hôn nhân là một lần ông bày tỏ sự khinh bỉ. Ông thấy hôn nhân chỉ là sự chung chạ của hai xác thịt, một sự bẩn thỉu đã làm dơ dáy bao mộng đẹp của tuổi hoa niên:
Hai xác thịt lẫn vào nhau mê mải Chút ngây thơ còn lại cũng vừa chôn Khi tỉnh dậy, bùn dơ nơi hạ giới Đã dâng lên ngập quá nửa linh hồn
(Đêm tân hôn)
Thế giới quan chi phối sâu sắc sáng tác của nhà thơ. Vũ Hoàng Chơng trốn vào tình yêu nhng tình yêu ấy xen nhiều nhục thể và không có chỗ bám víu nào vững chắc, đi ra ngoài cuộc đời. Nguyễn Bính không ở trong tình cảnh thoát li, nhà thơ vẫn gắn bó với cuộc đời. Sự tởng tợng trong thơ đã tạo nên một thế