1.3.1. Thơ Nguyễn Bính đồng nghĩa với thơ chân quê?
Nguyễn Bính là một nhà thơ hiện đại, là một trong những đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới. Cùng với những cây bút có tên tuổi khác nh Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, ông đã góp phần đa thi ca Việt Nam bớc vào quỹ đạo của thi ca hiện đại. Tuy là một nhà thơ mới xuất sắc nhng vấn đề nhận diện những đặc sắc và những đóng góp của Nguyễn Bính cho thi đàn Việt Nam đến hôm nay vẫn là một vấn đề cần phải bàn cãi.
Ngay từ khi bắt đầu xuất hiện trên thi đàn, thơ Nguyễn Bính đã đợc công chúng đón nhận và thu hút sự chú ý của khá nhiều các nhà phê bình và nghiên cứu. Trớc cách mạng tháng Tám trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét: "Nguyễn Bính vẫn còn giữ đợc bản chất nhà quê nhiều lắm. Và thơ Nguyễn Bính đã đánh thức ngời nhà quê vẫn ẩn náu trong lòng ta. Ta bỗng thấy vờn cau bụi chuối là hoàn cảnh tự nhiên của ta và những tính tình đơn giản của dân quê là những tính căn bản của ta. Giá Nguyễn Bính sinh ra thời trớc, tôi chắc ngời đã làm những câu ca dao mà dân quê vẫn hát quanh năm và những tác phẩm của ngời, bây giờ đã có vô số những nhà thông thái nghiên cứu" [78, tr.343,344].
Nhận định trên đã cho thấy rằng, Hoài Thanh cha thực sự nhìn đúng bản chất thơ Nguyễn Bính với t cách là một nhà thơ hiện đại, cha xét thơ ông trên tổng thể. Kỳ thực Nguyễn Bính có làm thơ về thôn quê, về cuộc sống thanh đạm, bình dị của con ngời quê mùa chất phác, nhng bên cạnh đó, Nguyễn Bính đã dành một khối lợng không nhỏ sáng tác về đề tài thành thị, về những xúc cảm của con ngời trong bối cảnh mới, thời đại mới.
Thực ra cũng phải thừa nhận Hoài Thanh đã rất tinh và sắc sảo khi ông phát hiện ra những dấu hiệu hiện đại trong hồn thơ Nguyễn Bính: "Ai bảo ngời không nhà quê hẳn? Ngời đã biết trách ngời gái quê:
Hoa chanh nở giữa vờn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê
Hôm qua em đi tỉnh về Hơng đồng gió nội bay đi ít nhiều
Thế mà chính ngời cũng đã "đi tỉnh" nhiều lần lắm. Dấu thị thành chẳng những ngời mang trên quần áo, nó còn in vào tận trong hồn. Khi ngời than:
Đời còn có gì tơi đẹp nữa
Buồn thì đến khóc, chết thì chôn
Khi ngời tả xuân:
Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái cha chồng Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngớc mắt nhìn trời, đôi mắt trong
Ta thấy ngời không còn gì quê mùa nữa" [78, tr344,345].
Thực ra, Hoài Thanh có thừa nhận Nguyễn Bính là một nhà thơ mới, nh- ng không không phải là một đại biểu xuất sắc, đọc qua nhận định của ông, ta thấy rõ ràng Hoài Thanh khen nhng mà để chê, đồng thời ông tỏ ra rất khó chịu, không mấy thích những câu thơ "quá mới" của Nguyễn Bính. Cụ thể ông viết: "đáng trách chăng là giữa những bài giống hệt ca dao, ngời bỗng chen vào một ngôi chùa có những ngọn đèn điện trên bàn thờ Phật. Cái lối gặp gỡ của hai thời đại rất dễ trở nên lố lăng".
Thực ra Hoài Thanh có quyền không thích, cũng nh "có quyền sai lầm về Nguyễn Bính", điều này không có gì đáng trách, bởi mỗi ngời đều có một cách cảm nhận khác nhau khi đánh giá thơ ngời, điều đáng trách là ở chỗ, sau này,
ngời ta cứ bị ảnh hởng cái sai lầm của Hoài Thanh trong hầu hết những bài nhận định và phê bình văn học.
Rõ ràng, nhận định của Hoài Thanh đã ám ảnh rất lớn đến các nhà phê bình, nghiên cứu, và dẫn đến chỗ ngời ta đã xem những nhận định của Hoài Thanh nh là môt chân lí bất di bất dịch. Hàng loạt các bài viết về sau đều cố công để làm rõ, làm nổi bật cái gọi là thi sĩ chân quê ở Nguyễn Bính. Điều này đợc thể hiện rõ ở ngay cách đặt tiêu đề các bài viết của một số nhà phê bình nghiên cứu nh : Nguyễn Bính - nhà thơ chân quê; Nguyễn Bính- thi sĩ của đồng quê; Nguyễn Bính nhà thơ chân quê- chân tài ; Đờng về chân quê , Thi sỹ của hồn quê ; Nguyễn Bính- nhà thơ chân quê.v.v.. Ta có thể đơn cử một số nhận định sau:
"Quê hơng hai tiếng thân yêu gần gũi ấy ở Nguyễn Bính không khuôn lại và khép kín mà mở ra với nhiều miền quê hơng trong liên tởng để có thể nghĩ đến một cái gì cao xa, rộng lớn hơn về quê hơng đất nớc. Đó chính là chiều sâu tạo nên tầm vóc của câu thơ. Thơ Nguyễn Bính ẩn chứa đằng sau những câu chữ giản dị mộc mạc theo một câu hát, một làn điệu dân ca, ẩn chứa đằng sau những hình ảnh thân quen, những tình ý mộc mạc chân quê, cái hồn quê nh có tự muôn đời" [63, tr.16].
"Khi Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên và phần lớn các nhà thơ đơng thời chịu ảnh hởng của thơ phơng Tây và phần lớn các nhà thơ đơng thời chịu ảnh hởng của thơ phơng Tây chính nét đó đã đem lại cho Phong trào thơ mới một phong cách mộc mạc, chân quê, một lối ví von đậm đà màu sắc ca dao. Có lẽ vì thế mà ông dễ đi vào lòng ngời trong câu hát ru, dễ trở nên gần gũi với tình cảm của những ngời quanh năm sống trong lũy tre làng, gắn bó cuộc đời cùng đồng ruộng" [63, tr.209].
"Đọc những trang thơ của Nguyễn Bính, chúng ta nhìn rõ cái tâm hồn nhà quê của nàng thơ của ông từ trong bản chất của t duy thơ ông. Nàng thơ của
Nguyễn Bính không chỉ nhà quê ở dáng vẻ bên ngoài mà nàng làm chúng ta say mê bởi cái tình quê chân thật, bẽn lẽn và trinh nguyên ở nàng".[63, tr.192].
Thực ra những nhận định đều không sai, nhng chỉ có điều các nhà nghiên cứu chỉ nhìn Nguyễn Bính trên một phơng diện chân quê, mà quên mất rằng còn có một nhà thơ Nguyễn Bính rất hiện đại nữa, Nguyễn Bính đã viết những tác phẩm theo tinh thần mới, một giọng điệu mới, đặc biệt là chuyển tải những nội dung mới của thời đại, nếu ta chỉ nhìn Nguyễn Bính dới góc độ chân quê
nghĩa là ta cha thấy hết những đóng góp của ông cho thơ mới nói riêng. Và nếu theo những nhận định trên thì hóa ra thơ Nguyễn Bính chẳng có gì là đặc sắc cả. Nếu là chân quê nh các vị kia nhận xét thì thơ Nguyễn Bính khác gì ca dao? Còn gì là giá trị thơ của Nguyễn Bính nữa? Một nhà thơ lớn phải có sự tìm tòi, sáng tạo riêng chứ không thể là sao chép mô phỏng ca dao đợc. Mà kỳ thực thơ Nguyễn Bính vẫn khá “Tây” chứ không phải chân quê hoàn toàn nh ngời ta từng nghĩ. Hãy thử đọc những câu thơ sau của Nguyễn Bính để thấy rằng sự hiện đại, mới mẻ của hồn thơ thi sĩ thành Nam này:
Cô nhân tình bé của tôi ơi Tôi muốn môi cô chỉ mỉm cời Những lúc có tôi và mắt chỉ Nhìn tôi những lúc tôi xa xôi ...
Hoặc:
Nắng ma là bệnh của trời Tơng t là bệnh của tôi yêu nàng
Hay:
Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái cha chồng Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngớc mắt nhìn trời đôi mắt trong
Chỉ bấy nhiêu thí dụ thôi cũng đã chứng tỏ đợc nét hiện đại trong thơ Nguyễn Bính. Bên cạnh những bài thơ mang phong cách á Đông, ông còn có những bài thơ mang phong cách phơng Tây của nơi "thành thị chốn mơ phai". Cách nói bạo dạn, dám bộc bạch nỗi niềm tình cảm một cách trực tiếp ấy chỉ có thể là tiếng nói của cái tôi cá nhân- một sản phẩm của thơ mới trớc đây cha hề có. Thử hỏi làm sao có thể đánh giá thơ Nguyễn Bính là chân quê đợc, cha nói tới việc Nguyễn Bính là một trong những thi nhân đã dự cảm sớm nhất đợc đợc sự phôi pha trong các giá trị cũ, sự xáo trộn bất an về văn hóa, xã hội và các ph- ơng diện khác của đời sống. Hơn nữa, nếu thơ Nguyễn Bính là thơ chânquê thì ít nhất vẫn phải gắn với con ngời thi sĩ, mà nh ta biết thời đó Nguyễn Bính sống khá nghệ sỹ, phóng túng. Cuộc sống của thi nhân là những chuyến đi, những cuộc rong chơi, mặc dầu đời sống nhà thơ rất chật vật nhng khi có tiền là tiêu xài xả láng. Theo một số bạn bè của Nguyễn Bính kể lại ông thích uống rợu, nghiền cả á phiện, rồi cả phụ nữ nữa. Dẫu văn không phải hoàn toàn là ngời nh- ng hình nh không thể lí giải nổi những mâu thuẫn trong t tởng và con ngời Nguyễn Bính. Bởi vậy, chúng tôi thiết nghĩ rằng cần phải nhận diện một cách thấu đáo hơn, chuẩn xác hơn về những đóng góp cũng nh đặc trng thơ của Nguyễn Bính.
Thực ra vấn đề đánh giá thơ của Nguyễn Bính nói trên cũng bắt nguồn từ một số cơ sở nhất định. Bởi đọc thơ ông nhiều lúc ta đợc đắm mình trong những cảnh quê bình dị mà thân thuộc, "những cảnh có thể gợi trong ta niềm hoài nhớ về một cái gì thật cảm động, thật thiêng liêng đã làm nên tâm hồn, hồn cốt, cốt cách Việt Nam của mình mà có lúc mình xa rời phụ bạc. Này là cảnh êm đềm thanh mát, trong trẻo của một ngày xuân:
Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mợt nh nhung Đầy vờn hoa bởi hoa cam rụng Ngào ngạt hơng bay bớm vẻ vòng
Này là cảnh trăng giãi vàng lên một tổ ấm hạnh phúc:
Sáng giăng chia nửa vờn chè Một gian nhà nhỏ đi về có nhau
Nhng mặt khác ta lại bắt gặp những câu thơ rất mới lạ nh:
Nắng ma là bệnh của trời Tơng t là bệnh của tôi yêu nàng
Hoặc:
Xuân đến tình tôi nao nức quá Nh ngời giai tế tối tân hôn Và say sa quá cho nên đã
Đánh đổ trời xuân xuống cuối hồn
Nhng mà, điều đáng lu ý ở chỗ, ông không chỉ viết về cảnh quê, mà còn viết rất nhiều về những cuộc tình oan trái, dở dang, những chuyến giang hồ vặt, lấy chất liệu từ chính bản thân mình. Giọng thơ có khi não nề sớt mớt:
Chị giờ sống cũng nh không Coi nh chị đã sang sông dắm đò
Có khi bi phẫn:
Ta đi nhng biết về đâu chứ Đã dấy phong yên khắp bốn trời Thà cứ ở đây ngồi giữa chợ Uống say mà gọi thế nhân ơi
Đọc những câu thơ này ta mới thấy thơ Nguyễn Bính không chân quê.
Bởi những câu thơ ấy "độc giả nhận ra bi kịch của một "típ" thi sĩ hiện đại đặc thù trong xã hội Việt Nam thời thuộc địa, nhận ra những hoang mang thao thức, ân hận, sám hối đang diễn ra trong tâm hồn họ và thêm trân trọng những vần thơ thờng đợc gọi là chân quê của Nguyễn Bính có trích ở trên. Đâu phải đơn giản nhà thơ thấy thế thì tả thế. Cái chân quê của Nguyễn Bính, nói cho cùng là cái chân quê của một nhà thơ mới với toàn bộ những phức tạp của anh ta, không
thể giống hoàn toàn (và thực ra không nên giống) với cái chân quê của ca dao. Nếu giống, Nguyễn Bính đâu còn gì là đặc sắc, để đợc yêu, đợc nhớ nh ông đã từng đợc nhớ, đợc yêu?" [12, tr.176].
1.3.2. Lục bát Nguyễn Bính mang phong vị ca dao?
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về thơ lục bát của Nguyễn Bính và nhìn chung họ thống nhất với nhau rằng: thơ Nguyễn Bính giống ca dao, mang phong vị ca dao. Đơn cử một số nhận định nh: "Nguyễn Bính đi tìm tính chất Việt Nam lại trở về ca dao. Thơ Nguyễn Bính có cái vỏ mộc mạc của những câu hát làng quê". “Hồn thơ của Nguyễn Bính đã tìm đến và trở về với ca dao và sâu xa hơn là trở về cội nguồn dân tộc đã ngàn năm ấp ủ ở làng quê" [63, tr.143].
"Thơ Nguyễn Bính không chỉ giống ca dao ở cái vỏ bên ngoài, mà đã tiếp thu đợc phần hồn của nó, đợc thể hiện vào những câu ca dao hay nhất mà một tác giả thời nay có thể viết ra đợc" [63, tr.228].
"Thơ lục bát của Nguyễn Bính gần gũi với ca dao, lấy hơng, lấy nhụy của ca dao để làm điểm tựa tinh thần và tạo hồn cho thơ của mình" [63, tr.23].
Đây là những lời khen nhng thực chất những lời khen đó đã đánh đồng thơ Nguyễn Bính với ca dao, làm mờ đi những đóng góp của ông cho thi đàn. Nếu quả đúng nh thế còn gì là Nguyễn Bính nữa.
Thực ra ca dao là tiếng hát tâm tình của ngời nông dân xa kia và trong những bài ca dao, các tác giả dân gian thờng lấy những hình ảnh sự vật gần gũi với đời sống lao động của con ngời nh ruộng lúa, lũy tre, bụi chuối con đò, mảnh vờn, con sông, nơng dậu v.v. Có lẽ xuất phát từ chỗ đọc thơ thơ Nguyễn Bính ngời đọc thờng thấy những hình ảnh ruộng, vờn, ao, mồng tơi, bớm vàng, bụi tầm xuân, vờn cam, hoa xoan, hoa chanh, vờn trầu, mái đình v.v. nên ngời ta đã quy đồng thơ Nguyễn Bính với ca dao, nhng ngời ta đã quên mất rằng Nguyễn Bính có một mảng thơ viết về thành thị, về cuộc sống giang hồ, sơng sa, bụi bặm... tất cả đợc chuyển tải bằng một giọng thơ lục bát rất mới khác biệt
với ca dao xa. Thực tế trong thơ ông bắt đầu xuất hiện những sự đỗ vỡ, không bình yên nh trớc nữa:
Chị giờ sống cũng bằng không Coi nh chị đã sang sông đắm đò Bao năm đi giữa kinh thành Bao năm lẻ bóng, lẻ hình, lẻ đôi Rung rung ánh nến hoen vàng
Rồi đây nức nở muôn vàng nhớ thơng Đôi đây nh thể đôi đờng
Em ơi, Hà Nội là phơng hớng nào
Những vần thơ trên của Nguyễn Bính đã thể hiện đợc những đổi thay trong đời sống của con ngời thời hiện tại, làm gì có phong vị ca dao trong những câu thơ đắng chát nh thế này. Nguyễn Bính thực sự đã thể hiện một giọng thơ rất mới, ngay cả trong bài thơ Chân quê - một trong những thi phẩm thờng đợc lấy làm dẫn chứng nhiều nhất để chứng minh cho phong cách "chân quê", "quê mùa" của ông lại chính là những vần thơ lục bát rất sáng tạo bởi "sự thực trong đó đã có len vào thứ giọng đậm chất thị thành của con ngời thời Âu hóa với đặc điểm là dám gọi đích danh sự vật, dám chờng của "cái tôi" của mình ra ngay ở bình diện thứ nhất. Quả hiếm gặp trong ca dao một lời giãi bày táo bạo và trần trụi đến dờng ấy, dù trong đời thực, ngời bình dân xa không phải không biết yêu mãnh liệt" 12, tr.181]. Ta đã từng bắt gặp trong ca dao xa những cách nói bóng gió, hoặc có khi phải mợn giọng bông đùa để đẩy tới những điều nghiêm túc muốn nói. Chẳng hạn nh:
Đến đây Mận mới hỏi Đào Vờn Hồng đã có ai vào hay cha
Mận hỏi thì Đào xin tha Vờn Hồng có lối nhng cha ai vào Thuyền ai lơ lửng bên sông
Có lòng đợi khách hay không hỡi thuyền? Thò tay mà bứt cọng ngò
Thơng em đứt ruột giả đò ngó lơ Cô kia cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây v.v.
Có thể khẳng định rằng, Nguyễn Bính làm thơ lục bát không giống ca dao để trở thành mình, mà giống cũng không phải để hòa tan. Thực sự, các sáng tác của Nguyễn Bính đã bộc lộ một khả năng vơn tới để chiếm lĩnh chất hiện đại trong thơ. Rất nhiều bài thơ của ông không có ý khai thác chất cộng đồng tâm lí thờng có trong thơ ca, dân ca mà đi sâu vào tâm trạng cá nhân với những phơng thức biểu hiện riêng thích hợp. Khi niềm vui, nỗi buồn gắn với tâm trạng cá nhân trong yêu thơng thì độ rung động cũng có nhiều cung bậc. Nỗi nhớ man mác trong tình cảm, nỗi buồn đằm sâu trong tâm thức.