2.2.1. Con ngời khao khát yêu đơng
Sự ra đời của con ngời cá nhân trong thơ mới là kết quả tất yếu của những biến động về đời sống văn hóa xã hội. Con ngời cá nhân đã đi vào văn học ở thơ mới nh là một hiện tợng tất yếu.
Dõi theo từng bớc chân của con ngời cá nhân trong thơ Nguyễn Bính, ta thấy con ngời cá nhân có một hành trình số phận của nó: Từ con ngời khao khát yêu đơng, đắm say hy vọng; đến con ngời buồn chán, bế tắc, đau khổ.
Trớc hết chúng ta thấy Nguyễn Bính là thi sĩ của tình yêu, là nhà thơ tình nổi bật của phong trào thơ mới. Hiếm có một ngời nào đó trong tuổi đang yêu lại không thuộc một bài thơ nào của Nguyễn Bính. Có thể nói suốt cả cuộc đời mình Nguyễn Bính đã dành phần lớn tình cảm cho trái tim yêu, con ngời ấy luôn khao khát tình yêu đến đắm say, mãnh liệt.
Nguyễn Bính làm thơ từ rất sớm. 13 tuổi thi sĩ đã nổi tiếng với bài Thơ tiên. Cho tới cách mạng tháng Tám, Nguyễn Bính có cả thảy 96 bài thơ tình.
Những rung động sâu xa, những thầm kín của tình yêu đều đã đợc Nguyễn Bính thể hiện qua những vần thơ trữ tình dịu ngọt với những sắc thái, cung bậc khác nhau: từ lúc ngây thơ trong sáng mới bớc vào tuổi yêu đơng cho đến khi phải lòng ai đó rồi nhớ nhung tơng t, khắc khoải mong chờ, giận hờn khi hẹn hò đến những đau đớn, xót xa biệt li cách trở. Điều đáng nói là Nguyễn Bính sống thật với lòng mình, biểu hiện chân thực những xúc động, rạo rực băn khoăn của trái tim yêu:
Một hôm thấy cô cời cời Tôi yêu yêu quá nhng hơi mất lòng
Biết đâu rồi chả nói chòng
"Làng mình khối đứa phải lòng mình đây"
Tinh tế hơn, gợi cảm hơn là những vần thơ tình mà ở đó Nguyễn Bính tự biểu hiện cái tôi trữ tình của chính mình. Nguyễn Bính đa tình và đi nhiều, đến đâu cũng tởng tợng ra để yêu và làm thơ tình, còn nhớ Tô Hoài đã từng kể lại rằng: "Nguyễn Bính thờng cầm một hộp sắt Tây màu đỏ lựu - cái hộp đựng bánh quy đi đâu cũng mang theo bên mình". Lúc đầu Tô Hoài cũng không biết bên trong đựng gì, sau này ông mới biết té ra bên trong hộp sắt Tây cũ kỹ ấy lại đựng những bức th tình đã cũ nhng đợc Nguyễn Bính vuốt ve, sắp xếp rất cẩn thận. Không ngờ chàng thi sĩ ấy lại yêu cuồng nhiệt đến nh vậy, và có lẽ Nguyễn Bính sống là để yêu, thơ ông là tiếng nói của con tim đang bùng cháy, thi sĩ đã thuyết phục bạn đọc bởi những tình cảm cụ thể, chân thực với duyên thơ ý nhị, đậm đà - trong đó trạng thái tơng t đợc diễn tả với nhiều cung bậc khác nhau ở nhiều bài thơ: Tơng t, Hoa cỏ may, Chân quê, Cô hái mơ, Không ngủ, Th lá vàng...
Thật khó quên những lời thơ tình của tuổi mới lớn, những hồn nhiên ngây thơ, những rung động đầu đời của thi sĩ:
Tôi ngồi nghe Uyển đọc bài thi Hai ta trẻ lắm tình thơ dại Chẳng biết yêu nhau phải những gì
Có thể thấy thơ Nguyễn Bính bộc lộ thể giới nội tâm sâu kín của con ngời bằng chính xúc cảm chân thành của mình:
Chiều nay tôi chết thật rồi Giá chôn tôi đợc vào đôi mắt nàng
Nàng ơi nàng có thơng tình Tạc cho tôi chiếc bia hình trái tim
Đọc thơ Nguyễn Bính, ngời đọc có thể nhận thấy một điều rằng: tình yêu trong thơ ông luôn gắn với một khát vọng về tổ ấm gia đình, về hạnh phúc lứa đôi. Tơng t là một thí dụ. Bài thơ đã thể hiện đợc những cung bậc tình cảm của một chàng trai đang yêu, đang nhớ bạn tình của mình:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một ngời chín nhớ mời mong một ngời
Gió ma là bệnh của trời Tơng t là bệnh của tôi yêu nàng.
Bốn câu thơ trên đã minh chứng cho một tình yêu mãnh liệt của chàng trai đối với cô gái. Chàng trai thôn Đoài đã trải qua rất nhiều các trạng thái cảm xúc từ nhớ nhung, ghen tuông, trách móc, hờn dỗi, đợi chờ, hi vọng. Bài thơ kết thúc bằng một khát khao, mơ ớc:
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
Đọc thơ Nguyễn Bính ngời đọc luôn cảm nhận phía sau bài thơ của ông khắc khoải một niềm tin dẫu rất mơ hồ, nhng mà mãnh liệt về hạnh phúc lứa đôi, về hôn nhân gia đình. Chỉ nghĩ đến trong tởng tợng thôi cũng đã thấy náo nức vui mừng:
Bao giờ bớm mới gặp đò
Hoa khuê các, bớm giang hồ gặp nhau
Là ngời luôn khao khát yêu và đợc yêu yêu, luôn khao khát đến một ngày đợc hạnh phúc, nhng với Nguyễn Bính, hạnh phúc không phải là ảo giác, xa vời, mà là một ớc muốn nhỏ nhoi, đơn sơ, bình dị:
Sáng giăng chia nửa vờn chè Một gian nhà nhỏ đi về có nhau
Với những ớc mong, những tâm tình tha thiết ấy, Nguyễn Bính viết rất nhiều các thi phẩm nh: Thoi tơ, Hôn nhau lần cuối, Giấc mơ anh lái đò. Tất cả đều diễn tả một tiếng lòng thiết tha yêu cuộc sống. Chính bởi điều này mà thơ Nguyễn Bính đã làm lay động xúc cảm và trái tim của bao đôi lứa đang yêu.
Mang nghiệp dĩ thi ca khuynh hớng lãng mạn, Nguyễn Bính cũng nh rất nhiều các nhà thơ mới khác luôn có niềm khát yêu, khát khao giao cảm với cuộc đời. Nguyễn Bính đã từng viết: Tôi là thi sĩ của thơng yêu. Câu thơ ấy ấn định rõ nét bản sắc cái tôi trữ tình của Nguyễn Bính. Có thể nói cả cuộc đời của mình, Nguyễn Bính sống để yêu, để mơ về một hạnh phúc ấm áp, viên mãn, mặc dầu cuộc đời cũng đầy trái ngang, bất hạnh:
Yêu yêu yêu mãi thế này Tôi nh một kẻ sa lầy trong yêu
(Lòng yêu đơng)
Nhà văn Trúc Đờng đã từng nhận xét: "Bính nh một ngời khát nớc mùa hè. Yêu nhiều, thất bại không ít, có lúc thất tình nhng chỉ trong thơ thôi". Đọc
Hơng cố nhân, ta thấy thi sĩ là ngời thật đa cảm, từ thủa thanh niên, Nguyễn Bính đã sớm bộc lộ những đắm say trong tình yêu của mình:
Con tằm là lụy ba sinh Mà em là lụy của anh muôn đời
Nguyễn Bính quả thật là kẻ si tình mộ đạo khao khát đi tìm tình yêu và hạnh phúc. Nguyễn Bính đã mợn khung cảnh thiên nhiên của làng quê để bày tỏ nỗi lòng. Giậu mùng tơi ngăn cách nhng có bớm trắng đi về làm dịu nỗi cô đơn . Những cánh bớm dập dờn bay trong thơ Nguyễn Bính góp phần tô điểm
cho cảnh vật thêm xinh tơi và tạo không khí yêu đơng. Thật là một bức tranh gợi cảm tình tứ :
Qua giậu tầm xuân thấy bớm nhiều Bớm vàng vàng quá, bớm yêu yêu Em sang bắt bớm vờn em mãi
Quên cả làng Ngang động trống chèo
(Hết bớm vàng)
Nguyễn Bính quả là một kẻ đa tình. Một đôi mắt nhung đã nhanh chóng thu mất hồn của thi sĩ:
Phải chăng tôi đã yêu rồi Hồn xin quỳ dới mắt ngời từ đây
(Mắt nhung) Có cả tiếng nói cầu mong, tha thiết van xin:
Tôi rót hồn tôi xuống mắt nàng Hồn tôi là cả một lời van
(Ngời con gái ở lầu hoa)
Có thể có ngời cho rằng nh thế là yếu đuối quá, nhng rồi trong tình yêu, ngời tình đợc xem nh một thần tợng, nhất là ngời tình trong mơ ớc và khi tình yêu đã thực sự đến với 2 ngời rồi thì lo lắng để bảo vệ hạnh phúc, thậm chí có cả những ghen tuông ghen tuông. Bài thơ Ghen là một thí dụ:
Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai Đừng hôn dù một cánh hoa rơi Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ Đừng tắm chiều nay biển lắm ngời...
Vốn là một ngời a thực tế hơn vẽ vời hoa lá, Nguyễn Bính không muốn hạnh phúc là phù du, là ảo giác xa vời. Khốn nỗi, càng yêu, càng khao khát hạnh phúc bao nhiêu, thi nhân lại càng thất bại trong trờng tình bấy nhiêu. Bởi thế rất nhiều bài thơ của ông một mặt bộc lộ nỗi khao khát yêu đơng cháy bỏng,
mặt khác lại nhuốm nỗi đắng cay, đau thơng chua xót. Lợi ích vật chất, ma lực của đồng tiền đang giết chết những tình cảm tốt đẹp; yêu là thế, nhng kết cục số phận tình yêu cũng chẳng hạnh phúc gì:
Tôi là thi sĩ của thơng yêu Lấy đâu xe cới ngời hoa trắng Với những mâm cau phủ lụa điều
(Một trời quan tái)
Đáng chú ý là trong toàn bộ sáng tác của Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng Tám, những bài thơ viết về tình yêu đơn phơng khá nhiều. Hàng loạt các thi phẩm nh: Vũng nớc, Diệu vợi, Tựa đề một thiên tình sử, Dối lòng, Nhạt nắng, Ngời con gái ở lầu hoa v.v. Bấy nhiêu tác phẩm đủ nói lên đợc những khao khát về tình yêu ở Nguyễn Bính, nhng rồi vì những lí do khác nhau khiến cho giấc mơ của thi nhân không thể không thành hiện thực. Bởi thế thơ tình của Nguyễn Bính mang những d vị đắng cay, đậm chất thế sự.
Gersen - nhà văn Nga - đã từng nói: "nhà văn là một nỗi đau khổ vĩ đại". Nguyễn Bính đã trả giá bằng trái tim yêu đầy đau khổ của mình để có đợc những vần thơ tuyệt diệu. Với Nguyễn Bính, ngôn ngữ tình yêu cất lên nỗi niềm u uẩn sau kín nhất của con ngời, đặc biệt khi buồn bã đau thơng vì dang dở. Nguyễn Bính thực sự là nhà thơ của tình yêu, là nhà thơ đã thác lời cho nhiều số phận tình yêu, ông đã nhập vai rất tài tình và nắm bắt chính xác, nhanh nhạy những nét tình cảm điển hình của nhân vật để nói lên tiếng lòng của họ rất chân thực và gợi cảm. Về những nhân vật, những thân phận tình yêu ấy phải kể đến:
Ma xuân, Học trò trờng huyện, Cô lái đò, Ngời hàng xóm, Tiền và lá, Hoa với rợu, Truyện cổ tích, Mời hai bến nớc, và nổi tiếng nhất và đợc nhiều ngời lu truyền rộng rãi nhất là Lỡ bớc sang ngang.
Dẫu là cất lên tiếng nói của lòng mình hay nỗi lòng tâm sự của kẻ khác, bao giờ Nguyễn Bính cũng sống với một cảm xúc chân thành, giàu lòng trắc ẩn. Nguyễn Bính là nhà thơ tình độc đáo của phong trào Thơ mới. Sức cuốn hút của
thơ tình Nguyễn Bính là thái độ thành thực giãi bày mọi nỗi niềm, là lòng nhân đạo cao cả. Và trên hết cội nguồn của nó chính là lòng khao khát tình yêu đến mãnh liệt. Điều đó làm cho thơ tình Nguyễn Bính, cũng nh cái tôi trữ tình của ông có vị trí đáng trân trọng trong thi đàn văn học dân tộc.
2.2.2. Con ngời buồn chán đau khổ
Con ngời cô đơn, buồn chán, đau khổ là một mô tip quen thuộc của thơ lãng mạn. Xuân Diệu cô đơn vì không tìm thấy sự chia sẻ, cảm thông, Huy Cận cô đơn khi đối diện với vũ trụ, Hàn Mặc Tử cô đơn vì bị cắt lìa khỏi thế giới. Nguyễn Bính cũng không tránh khỏi đợc nỗi buồn đau trớc cơn bể dâu, và biến thiên của lịch sử.
Có thể nói Nguyễn Bính là "một thiên tài lở dở", sự lỡ dở trên con đờng công danh cũng nh trên đờng đời đã in dấu rõ nét trong các thi phẩm của ông. Tất cả nỗi niềm riêng t, sâu kín của ông đều thể hiện trực diện qua "cái tôi" thi sĩ. Có thể nói, cái tôi ấy suốt đời ôm ấp giác mơ quan trạng, nhng mà thời thế đổi thay tất cả ớc mơ kia phải chôn vào dĩ vãng. Sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, văn hóa phơng Tây nhanh chóng lấn át nền văn hóa phơng Đông, cuộc biến thiên lịch sử ấy đã tác động không nhỏ tới Nguyễn Bính. Cái mới hình thành, cái cũ dần mất, cả một thế hệ ngời trong đó có Nguyễn Bính đang hoang mang, lạc lõng, bỡ ngỡ, bàng hoàng, đau đớn trớc sự lấn át, gặm nhấm của thành thị đối với nông thôn. Có thể nói, Nguyễn Bính là một trong những ngời sớm nhất đã dự cảm đợc sự thay đổi đến ngỡ ngàng của xã hội Việt Nam trong sự tiếp xúc giữa 2 nền văn hóa Đông Tây đó.
Phải thừa nhận Nguyễn Bính rất thức thời, nhà thơ đã tiên cảm một cách xuất sắc về sự biến đổi không thể cỡng lại đợc của xã hội Việt Nam trớc sự du nhập của văn hóa phơng Tây. Đầu tiên đó là sự tiên cảm mới lạ về một ngày đồng quê sẽ biến mất và bị thành thị nuốt chững. Điều này có thể thấy phần nào
qua bài Chân quê. Việc cô gái sau một lần ra tỉnh đã thay đổi hoàn toàn về diện mạo, y phục đã thể hiện sự tiên cảm đó. Chàng trai thôn quê đã nhìn thấy có cái gì đó là lạ, không bình thờng trong bớc chân "rộn ràng" của ngời yêu sau khi ra tỉnh trở về, còn đâu nữa những trang phục thờng ngày của làng quê mà nàng th- ờng sử dụng, "cái yếm lụa sồi", "cái dây lng đũi", "cái áo tứ thân", "cái khăn mỏ quạ", "cái quần nái đen" bây giờ đợc thay bằng "khăn nhung", "quần lĩnh","áo cài khuy bấm". Tất cả những cái này là biểu hiện của sự đổi mới, chiếc"khuy bấm" kia đích thị là sản phẩm của công nghiệp, của thành thị mà một ngày kia nó sẽ tràn về nông thôn. Thì ra nỗi sợ hãi của chàng trai trong bài thơ chính là sợ ngời yêu mình sẽ mất đi chút "hơng đồng gió nội", sợ những nét truyền thống của thôn quê sẽ mai một ít nhiều, sợ một ngày tới thành thị sẽ lấy mất đi những nét đẹp dân dã truyền kiếp của nền văn minh lúa nớc? Chàng trai trong bài thơ đang dự cảm những đổi thay ở cô gái hay chính thi nhân Nguyễn Bính đang lo âu sợ hãi trớc sự đổi thay của xã hội? Lời thơ, câu thơ đã chất chứa sự lo âu, phấp phỏng và có cả đau đớn mang đầy sự dự cảm về một ngày những êm đềm của làng quê tất yếu sẽ bị thay thế bởi thành thị xô bồ.
Mặc dù rất chung thủy với vờn dâu, ao cá; chung thuỷ với "lãnh địa" thôn dã của mình nhng bản thân Nguyễn Bính cũng không cỡng lại đợc sức hút và sự cám dỗ của ánh sáng kinh kì. Ban đầu là trí tò mò, sau đó là một cuộc dấn thân buông thả theo cái xô bồ của đô thị. Nhng khổ nỗi Nguyễn Bính không thể bứt phá khỏi nông thôn, làng xã, nhà thơ luôn rơi vào trạng thái khổ sở, ăn năn, hối lỗi. Ngay trong buổi đầu tiên hăm hở bớc chân vào chốn đô thị ấy, Nguyễn Bính không tránh khỏi đợc cảm giác tội lỗi của một ngời "lỡ bớc sang ngang", phụ bạc cha mẹ, làng quê lên đờng bớc chân vào đô thị:
Bỏ lại vờn cam, bỏ mái gianh Tôi đi dan díu với kinh thành
(Hoa với rợu)
Một thân bé bỏng, nửa đời gió sơng Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thơng Cầm nh đồng kẽm, ngang đờng bỏ rơi!
Thầy mẹ ơi,
Tiếc công thầy mẹ đẻ ngời con h
(Th gửi thầy mẹ)
Vứt bỏ tất cả để ra đi, bớc một bớc Nguyễn Bính sang bên kia "bờ" của đô thị. Nhng rồi con ngời ấy không tìm đợc thanh thản, niềm vui ở chốn đất khách quê ngời, điều này tạo nên sự bi kịch dai dẳng trong tâm hồn của Nguyễn Bính và in dấu ấn rõ nét trong thơ ông. Cô đơn, sầu tủi, ân hận, xót xa đó là cảm xúc của thi nhân trong những ngày đầu đến miền đất lạ. Nguyễn Bính trơ trọi, lẻ loi giữa xứ ngời không tìm đợc nơi bấu víu:
Bơ vơ trong xứ ngời xa lạ
Rộn những phồn hoa em chạnh buồn.
Trên con đờng tha hơng ấy Nguyễn Bính đã đi từ bi kịch này đến bi kịch khác. Mỗi bớc lênh đênh là mỗi bớc long đong. Thi sĩ không tìm thấy niềm vui, mà chỉ thấy nỗi buồn đắng chát:
Cúi mặt gơng soi chén rợu đầy Bốn mắt nhuộm chung màu lữ thứ Không hiểu vì đâu hai đứa lại