Cách tân trên phơng diện tổ chức bài thơ

Một phần của tài liệu Dấu ấn của thời đại cái tôi trong thơ nguyễn bính (Trang 83 - 104)

3.2.1. Nắm bắt cái thoáng chốc cảm xúc và lối dựng bài thơ không đầu không cuối.

Một trong những đặc điểm của thi pháp lãng mạn là nắm bắt cái thoáng chốc của cảm xúc, nắm bắt một lát cắt của tâm trạng. "Tôi" đau, "tôi" buồn, "tôi" cô đơn, "tôi" hụt hẫng, "tôi" đứng trớc buổi chiều, "tôi" nhìn thấy cánh cò, "tôi" nhìn một làn mây bay v.v. tất cả đều thành thơ. Sở dĩ nh thế là bởi thơ mới là thơ "tạo lập và chứa đựng nhiều nỗi niềm", "gắn bó với sự sống con ngời và tạo vật, trong những khát khao vui buồn có thật, của đợi chờ, ớc mơ, nhớ nhung suy ngẫm, của ảo vọng tiềm thức đầy năng lợng, của lí tởng, của tởng tợng ng- ỡng vọng vô biên, đôi lúc, u t xáo động, của những phút giây dờng nh từ bao thủa chập chờn", đến nỗi có những ngời sớng quá mà nôn nao nói "từ muôn kiếp trớc đến bây giờ mới có". Đọc thơ mới ta thấy muôn hình vạn trạng các trạng thái và cung bậc cảm xúc khác nhau. Sự phong phú đó có cơ sở ở chiều sâu văn hóa - thẩm mỹ của thơ mới, bởi lẽ sự giàu có sắc thái ở đây biểu hiện sự phong phú của cái "tôi" trữ tình nhiều hình hài, giọng điệu, biểu đạt khát vọng "vợt thoát" của cái tôi cá nhân, khát vọng tự khẳng định "tôi" với t cách độc lập. Xuất phát từ việc tôn trọng cái tôi cá nhân, cho nên những xúc cảm nêu trên đều đáng để vào thơ cả. Điều này ta không lạ khi tiếp xúc với thơ mới. Chẳng hạn nh kiểu: Hôm nay trời nhẹ lên cao, Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn; hoặc:

Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm, Anh nhớ em, em hỡi anh nhớ em (Xuân Diệu). Hay trong thơ Thế Lữ: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm

dài trông ngày tháng dần qua; rồi: Trời hỡi trời! Hôm nay ta chán hết, Những sắc màu, hình ảnh của trần gian (Chế Lan Viên) v.v.

Là một thành viên của thơ mới, nên Nguyễn Bính hòa chung vào dòng lãng mạn ấy. Thơ ông cũng thờng bắt đầu bằng một cảm xúc gì đó nh: nhớ, buồn, đau khổ, day dứt, xao xuyến, vui tơi v.v, đặc biệt là ông thờng dựng lên một nỗi niềm hiện tại, cảm xúc đến một cách tức thời và rất đổi bất ngờ.

Có khi đó là một cảm xúc buồn, nhìn cảnh vật nơi đâu cũng thấy tang tóc, bi thơng:

Chiều về chầm chậm trong hiu quạnh Tơ liễu theo nhau chảy xuống hồ Tôi thấy quanh tôi và tất cả Kinh thành Hà Nội chít khăn xô

(Viếng hồn trinh nữ)

Có khi đó là nỗi đơn côi, buồn tủi khi nhìn thấy những cánh hoa đào rơi rụng:

Hoa đào từng cánh rơi từng cánh Xuống mặt sân rêu những giọt buồn Nh những tim tình tan vỡ ấy

Nhện già giăng mắc sợi tơ đơn

(Thôi nàng ở lại)

Có khi là những phút giây rạo rực, vui tơi khi mùa xuân đến:

Đây cả mùa xuân đã đến rồi Từng nhà mở cửa đón tơi vui Từng cô em bé so màu áo Đôi má hồng lên nhí nhảnh cời

(Thơ xuân)

Có khi là những phút giây buồn tủi của kẻ tha hơng khi xuân đến không đợc về nhà đoàn tụ với gia đình:

Tết này cha chắc em về đợc Em gửi về đây một tấm lòng Ôi! Chị một em, em một chị Trời làm xa cách mấy con sông

(Xuân tha hơng)

Có khi đó là nỗi nhớ quê da diết, khắc khoải khôn nguôi khi nhà thơ đối diện với những ngày ma dầm ở Huế:

Giời ma ở Huế sao buồn thế Cứ kéo dài ra đến mấy ngày Thềm cũ nôn nao đàn kiến đói Giời mờ ngao ngán một loài mây

(Giời ma ở Huế)

Mỗi lần đọc thơ Nguyễn Bính, ta có cảm giác nh thi nhân không hề suy nghĩ, không hề trở trăn trong việc thiết kế hình hài cho bài thơ của mình mà chỉ thấy ngời thơ đang sống thực với cảm giác, không đòi hỏi nung nấu, không trăn trở, nghiền ngẫm mà chỉ cần một rung động thoáng qua là lập tức có thơ.

Khoảnh khắc tâm trạng rất đời, ghi vào từng giây, từng phút vui buồn và có ý nghĩa gắn với một thời gian cụ thể. Ví dụ: Hôm nay dới bến xuôi đò/ th- ơng nhau qua cửa tò vò nhìn nhau/ Anh đi đấy, anh về đâu/ Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm. Hoặc: Sáng giăng chia nửa vờn chè/ Một gian nhà nhỏ đi về có nhau; Bữa ấy ma xuân phơi phới bay/ Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy; Em ơi! Em ở lại nhà/ Vờn dâu em đốn mẹ già em thơng; Xuân đã đem mong nhớ trở về/ Lòng cô gái trên bến sông kia; Có những đêm dài thức trắng đêm/ Nghĩ thơ riêng gửi để anh xem; quạnh/ Tơ liễu theo nhau chảy Hôm qua em đi tỉnh về/ Đợi em ở mãi con đê đầu làng/ Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng/

áo cài khuy bấm em làm khổ tôi; Cái ngày cô cha lấy chồng/ Đờng gần tôi cứ đi vòng cho xa; Năm xa chở chiếc thuyền này/ Cho cô sang bãi tớc đay chiều

chiều/ Để tôi mơ mãi mơ nhiều/ Tớc đay xe võng nhuộm điều ta đi; Láng giềng đã đỏ đèn đâu/ Chờ em ăn dập bã giầu em sang. Đã thấy xuân về với gió đông/ Với trên màu má gái cha chồng v.v.

Những dẫn chứng trên đã cho thấy cách vào đề của tác giả rất tự nhiên, không theo một khuôn mẫu có sẵn mà chỉ dựa vào những xúc cảm bất chợt đến với thi nhân. Điều này đã tạo đợc một sức hấp dẫn rất lớn đối với đọc giả khi tiếp xúc với thơ Nguyễn Bính nói riêng cũng nh thơ mới nói chung.

Không chỉ nắm bắt cái thoáng chốc cảm xúc, Nguyễn Bính còn thờng dựng bài thơ theo kiểu không đầu, không cuối khiến cho ngời đọc luôn có một cảm giác lơ lửng chơi vơi, không đầy đặn.

3.2.2. Sự phối hợp giữa tự sự và trữ tình

Sự kết hợp trên nhiều phơng diện giữa tự sự và trữ tình trong cùng một tác phẩm tiềm tàng khả năng mang lại sự đa dạng về sắc thái thẩm mỹ cho tác phẩm. Tất nhiên, sự đa dạng ấy có thực là một giá trị hay không, và giá trị đến đâu còn phụ thuộc vào năng lực của chính ngời viết.

Là hai loại hình sáng tác khác nhau, nhng thực ra giữa chúng vẫn có sự giao thoa và cộng hởng. Đa truyện vào thơ mà không sa vào sự rờm rà, kể lể, vẫn giữ đợc chất thơ thì phải cao tay lắm. Còn ở những ngời non tay nghề, trờng ca dể biến thành diễn ca, và thơ có truyện dễ biến thành vè, thành văn vần, thành những mớ, những câu rối rắm, lẫn lộn. Nguyễn Bính thực sự là một bậc thầy trong việc này. Rất nhiều các tác phẩm thơ của Nguyễn Bính có yếu tố tự sự xen vào, sự xuất hiện của yếu tố tự sự trong thơ Nguyễn Bính không làm giảm giá trị của thi phẩm, ngợc lại tạo nên một sức hấp dẫn đặc biệt cho độc giả.

Thực ra, việc kết hợp tự sự và trữ tình trong một thi phẩm không phải lần đầu tiên mới xuất hiện trong thơ Nguyễn Bính mà ngay từ trong những bài ca dao nh: Tát nớc đầu đình, Bài ca xin áo, Anh làm thơ mộc, Trèo lên cây bởi

hái hoa v.v. đều có yếu tố tự sự xen vào. Tiếp đến trong nền văn học viết trung đại cũng có khá nhiều tác phẩm đợc sáng tác dới hình thức đó. Ta đã từng đợc tiếp cận với kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du - một tác phẩm tự sự, một "truyện" đợc triển khai dới hình thức thơ lục bát. Nhìn rộng ra, những tác phẩm của văn học Việt Nam trung đại mà giới nghiên cứu từ lâu đã thống nhất định danh là truyện Nôm cũng đều là nh vậy: một "truyện" đợc kể bằng thơ lục bát hoặc song thất lục bát hoặc thơ Nôm Đờng luật liên hoàn. Trên phơng diện nào đó, sự kết hợp này là một nỗ lực của các tác giả nó đem đến cho truyện Nôm nhiều đặc tính nghệ thuật mới, không dễ có nếu tác phẩm chỉ là văn xuôi thuần túy.

Dùng thơ để kể chuyện hay kể chuyện qua thơ, còn là xu hớng đợc kéo dài trong văn học Việt Nam đến tận thời kỳ hiện đại. Chùa Hơng của Nguyễn Nhợc Pháp, Màu tím hoa sim của Hữu Loan, Núi Đôi của Vũ Cao, Gửi em cô thanh niên xung phong của Phạm Tiến Duật... là những tác phẩm điển hình cho việc kết hợp giữa hai yếu tố trên..

Nhng với Nguyễn Bính, đem yếu tố tự sự vào thơ là một sở trờng của ông. Hầu nh bài thơ nào của ông cũng có chuyện. Tự sự làm nền cho trữ tình và ngợc lại trữ tình đợc cất cánh trên đôi vai của tự sự, Nguyễn Bính rất tài ba trong việc sử dụng hình thức này. Chính Tô Hoài đã từng nói:'' Nguyễn Bính chẳng khác là một ngời có tài kể chuyện, cứ nhẩn nha nói về mọi cái quen thuộc quanh mình mà khiến ta phải chú ý. ở mỗi làng quê, thờng thấy những bác thợ cày, thợ cối, thợ rèn, thợ ngõa, bà hàng nớc vối, nớc chè tơi, hầu nh ng- ời nào cũng có những ngời giỏi đặt vè, nói tiếu lâm, pha trò kể chuyện khéo đến nỗi "con kiến trong lỗ cũng phải bò ra", ai cũng thích nghe, ví nh cuốn truyện hay, đọc chẳng bao giờ muốn thấy trang cuối, Nguyễn Bính là một ngời tơng tự. Cái thần của sáng tạo chính là cũng ở một ngời ấy, ngòi bút đã tìm ra đợc những dáng vẻ riêng biệt, trong khi ta trễ nải nhắc qua, chẳng thấy khơi gợi đợc điều gì mới mẻ [63, tr.73].

Với hàng loạt bài thơ nh: Lỡ bớc sang ngang, Cô gái vờn Thanh, Ngời hàng xóm, Cô lái đò, Hoa với Rợu, Tơng t, Ngời con gái ở lầu hoa, Truyện cổ tích, Viếng hồn trinh nữ, Thời trớc, Ma xuân, Tết của mẹ tôi, Xóm Ngự Viên, Tra hè, Chuyện tiếng sáo diều, Giấc mơ anh lái đò, Nhạt nắng, Một trời quan tái v.v.đều là những tác phẩm có sự kết hợp rất tài tình giữa yếutố trữ tình và tự sự. Điều dặc biệt là ở chỗ, nhiều bài thơ của ông có cốt chuyện nhng không nhàm chán đối với độc giả bởi ở mỗi thi phẩm ông đều có cách kể riêng với một giọng thủ thỉ, tâm tình làm ngời đọc nh bớc vào một mê cung vậy.

Có lẽ bất cứ ai sau khi đọc xong các tác phẩm của Nguyễn Bính cũng nhận thấy rằng nhhững bài thơ của ông tựa nh những câu chuyện nhỏ, những kỷ niệm thú vị và hấp dẫn, những nỗi buồn thơng day dứt. Trong đó giọng kể rõ nét nhất là ở các bài thơ dài nổi tiếng nh Lỡ bớc sang ngang. Dù nói về mình hay thác lời cho bao số phận khác, hình nh bao giờ Nguyễn Bính cũng muốn thanh minh, lí giải đặng biện hộ cho những tình cảm phức tạp, tốt đẹp của con ngời mà không phải ai cũng thấu tỏ. Chính lối kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự và trữ tình ở bài thơ đã tạo nên đợc một ấn cảm đặc biệt trong lòng độc giả .

Tác giả Thụy Khuê đã từng nhận xét: "Thơ Nguyễn Bính kết hợp hai thể loại của hai dòng thi ca cổ điển: thể ngâm của Cung oán và thể thoại của các truyện Nôm: Hoa tiên, Kiều... Nói khác đi thơ Nguyễn Bính của là tự truyện kết hợp với tiểu thuyết. Nếu Cung oánChinh phụ ngâm là những khúc ngâm của ngời đàn bà thế kỷ XVIII, thì Lỡ bớc sang ngang là khúc ngâm của ngời đàn bà đầu thế kỷ XX [35, tr 2.].

Quả thực Lỡ bớc sang ngang của Nguyễn Bính là tác phẩm đặc sắc đã có sự phối hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình. Câu chuyện kể về bi kịch của ngời chị khi lấy phải ngời không yêu. Một cuộc hôn nhân do họ hàng định đoạt, một sự gả bán không đếm xỉa gì đến tình cảm. Không thể nói hết những đau đớn, bi th- ơng trong ngày cô gái về nhà chồng.

Cuộc tình duyên lần đầu không hoàn toàn đem lại hạnh phúc cho ngời con gái. Thế rồi một ngày kia tình yêu thực sự, tình yêu lí tởng đã đến với cô gái. Cô không giấu nổi những hạnh phúc rạng ngời. Nhng đau khổ thay cho cô gái, tình yêu này không đợc chính thức hóa, cho nên rút cuộc phải nói lời chia tay. Thật là éo le, bi thảm. Nhng thực ra lối éo le này so với rất nhiều tác phẩm viết về đề tài tình yêu. Mối tình nào mà chẳng éo le. Thế mà bài thơ này có một sức hấp dẫn kỳ diệu đối với ngời đọc. Vậy giá trị của bài thơ là ở chỗ nào? Té ra giá trị của tác phẩm chính là cách thể hiện.

Nguyễn Bính đã để cho nhân vật tự kể chuyện riêng với em và đan xen vào vài chỗ là lời của ngời em kể thêm những điều mà chị không nói ra đợc. Cái khung cảnh rất thân mật ấy khiến cho câu chuyện hết sức tâm tình, chân thật. Bởi vì kể lể tâm sự, cho nên ngời chị không kể theo một dàn bài logic từ đầu đến cuối một mục trọn vẹn, mà nói đi nói lại, nói rồi lại nói thêm theo sự ghi nhận của của ký ức và theo những đợt sóng tình cảm. Bài thơ vì thế nh một bản nhạc cứ trở đi trở lại tô đậm, in sâu những ấn tợng vào tâm trí độc giả.

Bài thơ bắt đầu đột ngột bằng những lời dặn dò của ngời chị đối với em. Lời dặn nh một lời trăng trối thảm thiết:

Em ơi, em ở lại nhà

Vờn dâu em đốn mẹ già em thơng Mẹ già một nắng hai sơng Chị đi một bớc trăm đờng xót xa

Cô dâu trong ngày cới thờng là viên mãn, hạnh phúc, xinh đẹp, vậy mà ở đây cô gái thật tiều tụy bơ phờ: Mắt quầng tóc rối tơ vơng / Chị tôi nớc mắt đầm đìa.

Cô đi để lại cả một sự trống trải quạnh hiu trongnhà mẹ, trong em:

ở nhà mẹ nhớ mẹ thơng

Ba gian trống, một mảnh vờn xác xơ Mẹ ngồi bên cửi xe tơ

Thời thờng nhắc: "Chị mày giờ sao"

Cô gái đã kể cho em nghe cuộc sống nh địa ngục của mình nơi nhà chồng trong nức nở, đau đớn:

Mời năm gối hận bên giờng Mời năm nớc mắt bữa thờng thay canh

Mời năm đa đám một mình Đào sâu chôn chặt mối tình đầu tiên

Mời năm lòng lạnh nh tiền Tim đi hết máu cái duyên không về

Những từ mời năm, mời năm đợc nhắc lại bốn lần đứng đầu câu thơ thật não nề, làm ta liên tởng đến tiếng nức nở, những tiếng nấc... những nỗi đau khôn thể nào tả xiết. Cuộc đời dờng nh đã chấm dứt với cô gái, hàng loạt các từ ngữ nh: đa đám, đào sâu, chôn chặt, lạnh, tim đi hết máu miêu tả cái chết, một cái chết trong cuộc sống, cái chết trong tâm hồn.

Thế rồi có một sự hồi sinh kỳ diệu: ngời đàn bà bất hạnh ấy lại bỗng nhiên thấy trẻ lại, thấy yêu đời và không dấu nổi những e ấp, thẹn thò khi tình yêu đến:

Rồi... rồi chị nói sao đây Em ơi! nói nhỏ câu này với em

Nhng rồi, hạnh phúc thật quá mong manh, nó nh một ngọn đèn leo lét bỗng bừng sáng để rồi tắt lịm:

Rồi đêm kia lệ ròng ròng Tiễn đa ngời ấy sang sông, chị về

Đoạn kết là đoạn thơ cay đắng nhất. Nó là đỉnh cao của bi thảm, đã nhiều lần nhà thơ đã nói về nớc mắt của ngời phụ nữ bất hạnh, nhng đến lần này thì mới thật là suối lệ, cả con ngời tan thành nớc mắt :

Chị tôi khóc suốt một ngày một đêm

Nỗi cay đắng đến tột cùng, một cuộc đời rất đẹp đã đến trong tầm tay mà không đợc nhận phải để cho qua rồi trông theo nuối tiếc. Nhà thơ dùng biện pháp đối lập để khắc sâu nghịch cảnh: ngời đi/ chị về; ngời đi/ chị về:

Ngời đi xây dựng cơ đồ

Một phần của tài liệu Dấu ấn của thời đại cái tôi trong thơ nguyễn bính (Trang 83 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w