3.1.1. Đối tợng thể hiện: những tuế toái của cuộc đời
Đọc thơ Nguyễn Bính ta sẽ thấy thế giới nhân vật của ông toàn là những thân phận lỡ làng, cô đơn, đau khổ. Mỗi lần đọc xong một thi phẩm của ông là một lần ngời đọc luôn có cảm giác buồn, xót xa và thơng cảm. Dờng nh Nguyễn Bính đã vơ vào trong tác phẩm của mình tất cả những chất văn xuôi của cuộc đời. Tất cả những cái gì thuộc về cuộc đời, những tiếng nói thật, những cung bậc có thật của con ngời đều đợc ngời thi sĩ đa cảm, đa tài này phản ánh trong thơ. Từ những chuyện nhạt nhẽo đến chuyện ghê gớm, từ chuyện nhỏ nhặt đến chuyện lớn lao, có lẽ với Nguyễn Bính cuộc đời có gì thì trong thơ có ấy, cái gì có ở ngoài đời tất cả đều trở thành thơ và là nguồn cảm hứng của thi sĩ.
Có thể nói qua thơ của Nguyễn Bính ta thấy muôn mặt của cuộc sống, từ chuyện hẹn hò yêu đơng, đến hạnh phúc, khổ đau, chia li, rạn vỡ; từ những lời mẹ dặn con gái trớc lúc lấy chồng, một ngời mẹ đi bớc nữa; những giấc mơ không thực hiện đợc, những khao khát một mái ấm gia đìnhv.v. Mỗi câu chuyện là một nỗi thơng tâm, tất cả đều đợc thể hiện dới ngòi bút tài năng và xúc cảm chân thành của Nguyễn Bính. Nào là chuyện cô gái lần đầu hẹn hò nhng đã bị ngời yêu phụ bạc trong Ma xuân, nào là chuyện chàng trai đang tơng t, yêu đơn phơng một cô gái (Tơng t), chuyện một ngời ra đi nhng tơng lai mịt mờ ở phía trớc, không thể khỏa lấp nỗi cô đơn sầu muộn (Không đề), chuyện một ngời chị lấy chồng không hạnh phúc dặn em những lời gan ruột khi đi lấy chồng (Lỡ b- ớc sang ngang), chuyện cô lái đò chờ ngời yêu mãi không thấy tình quân trở về nên đi phải đi tìm hạnh phúc mới (Cô lái đò), chuyện một trinh nữ chết yểu (Viếng nàng trinh nữ), chuyện những ngời chia li nhau trên sân ga (Những bóng ngời trên sân ga), chuyện một chàng trai yêu thầm nhớ trộm một cô gái cha kịp ngỏ lời thì nàng đã chết (Ngời hàng xóm), chuyện một ngời em tha h-
ơng tết xa nhà không về đợc viết th cho chị (Xuân tha hơng), tâm trạng của ngời trai bơ vơ, sầu tủi giữa chốn thị thành (Một trời quan tái, Nhớ ngời trong nắng), rồi ngay cả những chuyện hết sức vu vơ nh một cô em hơi buồn, một anh chàng bị quăng quật nơi phố thị, chuyện hết tiền, chuyện mẹ tôi lo tết.... cũng trở thành thơ. Và điều kỳ diệu là ở chỗ ngời đọc nh bị thôi miên trong từng câu chuyện mà Nguyễn Bính thể hiện. Nhớ lại văn học trung đại ta thấy các thi nhân xa luôn lựa chọn những vấn đề lớn, những vấn đề "u thời mẫn thế", Nguyễn Bính khác, ông đi vào những chuyện hết sức đời thờng, nhng chính điều này lại nên giá trị riêng của thơ ông.
Có lẽ do Nguyễn Bính lớn lên trong bối cảnh lịch sử có nhiều cái đổi thay, sự xáo trộn giữa hai nền văn hóa, cũng nh sự thay đổi của xã hội đã tác động trực tiếp đến cảm quan của tác giả. Ta hiểu vì sao bên cạnh một mảng thơ viết về vẻ đẹp yên bình của làng quê bình dị, Nguyễn Bính còn có cả những vần thơ về những xô bồ, phức tạp của thị thành, tất cả những tuế toái của cuộc đời nói trên lấy chất liệu từ chính bản thân tác giả. Đọc những vần thơ ấy, ta nhận ra những hoang mang trắc ẩn đang diễn ra trong tâm hồn của con ngời trong thời đại mới, cũng nh bi kịch của một típ thi sĩ hiện đại đặc thù trong xã hội Việt Nam thời thuộc địa.
3.1.2. Sự xa rời mĩ học của cái xinh xắn êm dịu
Một đặc trng của ngời Việt Nam đó là thích cái đẹp xinh xắn, vừa nhỏ. Ngời Việt Nam không háo hức những cái tráng lệ, huy hoàng hoặc không say mê cái huyền ảo, kỳ vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét cái sặc sỡ. Quy mô chuộng sự vừa khéo, vừa xinh. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần trang sức đều không chuộng sự cầu kỳ. Tất cả đều hớng vào cái đẹp dịu dàng thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải.
Trong lĩnh vực kiến trúc ta không có những công trình kiến trúc độ sộ nh ở các nớc trên giới. Không có những kỳ quan nh thần Tự do, những nhà chọc
trời ở New York, chiếc cầu Golden Gate vĩ đại ở San Fancisco, hay tháp Eiffel ở Pháp, tháp chuông Big Ben, Tower Bridge ở Luân Đôn,Vạn lý trờng thành ở Trung Quốc, ngôi nhà vòng cầu ở úc Đại Lợi v.v.. mà ta chỉ có mái đình, cây đa rợp bóng mát, những hàng dừa nghiêng ngả soi bóng trên dòng sông, những cánh đồng lúa vàng bát ngát thẳng tắp những cánh cò bay, những cô lái chèo khua tiếng hát bay vút lên trời. Hình nh ta quý sự kín đáo hơn phô trơng, sự hòa đồng hơn rạch ròi trắng đen. Phải chăng đó là kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc?
Nhìn vào lối sống quan niệm, ta có thể nói ngời Việt Nam sống có nền văn hóa của mình. Những cái thô dã, những cái hung bạo đã bị xóa bỏ để có cái nền nhân bản, tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa. Không có khát vọng để hớng đến những sáng tạo lớn mà nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn, tìm đợc sự bình ổn.
Xuất phát từ đặc trng trên của văn hóa Việt Nam, các tác phẩm văn thơ cũng thích những có những gì êm dịu, xinh xắn. Về cơ bản, thơ thờng là tĩnh không có sự gay cấn, tình trong thơ thì ấm áp, dịu ngọt ít có những bài miêu tả sự chia li đổ vỡ, nếu có thì cuối cùng cũng đoàn viên.
Nguyễn Bính là nhà thơ có gốc gác thôn quê, thơ ông đã cắm sâu vào đất dân gian cho nên xét về một mặt nào đó, Nguyễn Bính đã kế thừa sâu sắc văn học dân tộc, rất nhiều bài thơ của ông đã hớng đến cuộc sống bình đạm, êm dịu, thanh bình . Đó là cuộc sống êm đẹp, giản dị mà thanh thản của những ngời thôn quê vào mùa xuân với những ngày hội của những đêm hát chèo, ngời ta náo nức đi xem hát :
Hiu hiu gió quạt trăng đèn Với dăm tre nhỏ thả thuyền ta chơi
Ăn gỏi cá đánh cờ ngời
Đó là hình ảnh ngời nho sinh, ngời thôn dân cùng mơ chung về giấc mơ
Thời trớc (Trai hiền bạn gái với đồng trinh), thời của Hoa với Rợu (Đời say men rợu thơm hoa rụng), thời Thanh đạm, vợ chồng thuận hòa, bạn bè tri kỷ:
Nhà danh thì sẵn đấy Vợ xấu có làm sao Cuốc kêu ngoài bãi sậy Hoa súng nở đầy ao Mấy sào vờn đất mới Giồng dâu và giồng cam Không ngại xa ngời tới Thăm tôi tôi cám ơn Làng bên sẵn rợu ngon Đêm nay ta đối ẩm Tre nhà đơng cữ ấm Tha hồ là măng non...
Cảnh sống êm đềm là nh thế phải chăng là mơ ớc nghìn đời của bất cứ thôn dân nào? còn với anh chàng nhà nho cũ thì thời trớc là thời vợ tần tảo đảm đang, chồng dùi mài kinh sử, thời của giấc mơ hiển đạt vinh hoa. Hoặc trạng nguyên trở thành phò mã:
Ngựa bạch buông chùng áo trạng nguyên Mời năm vay mợn vào kinh sử
Đã giả xong rồi nợ bút nghiên Quan Trạng tân khoa tàn tiệc yến Đi xem hoa nở mấy hôm liền
Đờng hoa má phấn tranh nhau ngó Nhạc ngựa vang lừng khắp bốn bên
Thắp hơng Tôn nữ xin trời Phật "Phù hộ cho con đợc phỉ nguyền" Lòng trạng lâng lâng màu phú quý
Chờ "Công chúa cài trâm thả tú cầu", hoặc quan trạng vinh, hạnh phúc thật là trọn vẹn, đã đầy, viên mãn:
Chồng tôi cỡi ngựa vinh quy Hai bên có lính hầu đi giẹp đờng.
Đó là cái thời lí tởng mà nho sinh nào cũng hằng mơ ớc khát khao, hi vọng.Thời ấy đáp ứng đợc cho con ngời cả công danh lẫn chuyện nhân duyên, cả khao khát nhân sinh của một con ngời, cả nhu cầu thẩm mỹ của một nghệ sĩ.
Nhng rồi sau sự xuất hiện của ngời Pháp ở Việt Nam, cùng với sự du nhập văn hóa phơng Tây vào nớc ta làm cho tất cả đời sống văn hóa thẩm mỹ tr- ớc kia đã bị xáo trộn, cuộc biến thiên lịch sử ấy không chỉ tác động tới mọi ph- ơng diện đời sống xã hội mà còn tác động trực tiếp tới hồn thơ của Nguyễn Bính. Nếu tinh tế ta sẽ hiểu, trong thơ Nguyễn Bính có dấu hiệu ngày một xa dần mỹ học của cái xinh xắn, êm dịu. Nói cách khác, giờ đây sự êm dịu, hiền lành chỉ là sự níu kéo, trong thơ ông bắt đầu dự báo một cái gì đó không bình thờng, ông viết về nỗi đau, bi kịch của con ngời, về những cuộc chia li đẫm đầy nớc mắt, về tâm sự của những ngời trai bỏ xứ ra đi, về sự xáo trộn bất an của con ngời trong hoàn cảnh mới:
Hoa đào từng cánh rơi nh tới
Xuống mặt sân rêu những giọt buồn
(Thôi nàng ở lại)
Ngời ơi buồn lắm mà không khóc Mà vẫn cời qua chén rợu đầy
(Hành phơng nam)
Tác giả viết rất nhiều về nỗi cô đơn, ly tán, lu lạc, dở dang, đau khổ, con ngời luôn có cảm giác bất an tang tóc :
Kinh thành Hà nội chít khăn xô
Hoặc:
Xót xa một buổi soi gơng cũ
Thấy lệch bao nhiêu mặt chữ điền
Cuộc sống thành thị hiện đại phá vỡ gia đình truyền thống, nó lôi con ng- ời ra khỏi tổ ấm gia đình, gây nên bao cảnh biệt li, đau khổ, thơ Nguyễn Bính đã phản ánh sâu sắc trạng thế của con ngời trong bối cảnh này:
Những cuộc chia lìa khởi tự đây Cây đàn sum họp đứt từng dây Những lời phiêu bạt thân đơn chiếc Lần lợt theo nhau suốt tối ngày
Rất nhiều những bài thơ của Nguyễn Bính đã không còn êm dịu nh trớc nữa, thời thế đổi thay con ngời dễ bị cuốn theo thời đại, là một thi nhân đa tài, đa cảm, Nguyễn Bính đã phản ánh sâu sắc những biến động lớn trong tâm của ngời Việt Nam lúc bấy giờ, giọng thơ của Nguyễn Bính giờ đây nhuốm đầy những xót xa, hiện thực trong thơ là những bức tranh lởm khởm, nhiều giá trị mà ngời việt Nam đã từng tôn thờ nay đổ vỡ, mỗi lời thơ là một mảnh đời, mỗi dòng thơ là một nỗi đau nh khứa vào tâm can của độc giả. Con ngời chung thủy với quê hơng là thế bấy giờ đã bỏ xứ ra đi: Bỏ lại vờn cam, bỏ mái gianh/ Tôi đi dan díu với kinh thành; Thầy mẹ ơi, Thầy mẹ ơi/ Tiếc công thầy mẹ đẻ ngời con h; Một buổi sớm mai đến Sài Gòn / Thân em chẳng khác con chim non / Bơ vơ trong xứ ngời xa lạ/ Rộn những phồn hoa em chạnh buồn; Tâm giao mấy kẻ thì phơng Bắc/ Li tán vì cơn gió bụi này/ Ngời ơi buồn lắm mà không khóc/ Mà vẫn cời qua chén rợu đầy; Em đi dang giở đời ma gió / Chị ở vuông tròn phận lãnh cung.
Không chỉ phản ánh về việc con ngời rời xa quê hơng ra đi, thơ Nguyễn Bính còn nói về duyên phận đôi lứa phải trái dòng, nghịch cảnh. Sự mâu thuẫn giữa ớc mơ và hiện thực rõ ràng không phải chỉ trong chuyện tình yêu mà là
chuyện của nhiều cảnh đời. Mỗi ngời trong cuộc đời cũ đều phải chịu đựng ít nhiều bi kịch của sự dở dang, dang dở trong công danh sự nghiệp, dang dở trong tình yêu, dang dở với nhiều quan hệ trong cuộc đời. Chính Nguyễn Bính là một điển hình của trạng thái dang dở đó:
Một chút công danh rất hão huyền Và dang dở nữa cuộc tình duyên
(Bắt gặp mùa thu)
3.1.3. Sự nhạy cảm với những số phận bi kịch
Thụy Khê thật tinh tế khi nhận xét rằng: "Thơ Nguyễn Bính dễ đọc, dễ thuộc nhng không thể trở thành bài học thuộc lòng cho trẻ nhỏ, bởi nó còn có tình, nó đi ra ngoài quỹ đạo hồn nhiên của bức trang quê cùng thời. Dù với giọng vui, thơ Nguyễn Bính luôn chở cái bi đát của số phận" [36, tr.1].
Có lẽ đóng góp lớn nhất của Nguyễn Bính chính là sự nhạy cảm với những số phận bi kịch. Ông luôn viết về những mảnh đời bất hạnh với một sự cảm thông đến lạ lùng. Những tác phẩm nh: Oan nghiệt, Hoa và Rợu, Cô hái mơ, Lỡ bớc sang ngang, hơng cố nhân, Một ngàn cửa sổ... đợc viết với một giọng thơ buồn làm động lòng không biết bao độc giả. Không biết có phải do Nguyễn Bính chịu nhiều bất hạnh và đau khổ trong cuộc đời cho nên ông đồng cảm với những số phận bi kịch đến vậy?.
Có thể nói Nguyễn Bính đã dành hết tâm tình mình cho những cõi lòng của các cô gái mộc mạc trong nếp sống cổ xa, bối rối bâng khuâng trớc tình yêu tha thiết mà không dám cỡng mệnh mẹ cha, hoặc phá vỡ nề nếp cũ, rụt rè, e ngại trớc bức tờng đạo lý nghìn đời để rồi tình duyên lỡ làng, chỉ còn biết khóc than, rên rỉ. Nguyễn Bính cảm thông đợc nỗi niềm và đã kí thác vào dòng thơ của mình nỗi buồn thầm kín, vằng vặc, nó có gì đó da diết, bi thơng, trầm buồn rời rợi nh tiếng chày nện nhịp đều đều trong những đêm khuya. Từ hình ảnh ngày cô gái đến tuổi trởng thành khoác chiếc áo hoa về nhà chồng, nàng đau
khổ, xót xa, lo lắng cảnh nhà mẹ yếu, cha già, đàn em thơ dại, bỏ lại luống cải, cánh đồng, nơi đó nàng đã khắc ghi bao kỷ niệm êm đềm, qua những buổi chia li trên sân ga nào đó, với cảnh vợ tiễn chồng ra miền quan tái, mẹ già gạt nớc mắt lìa con, cho đến hai kẻ yêu nhau nhng tình không trọn vẹn, cảnh trạng th- ơng tâm của ngời thiếu phụ lỡ duyên, khóc đời góa bụa, than cảnh lỡ làng,yêu một ngời không bao giờ dám nói để rồi cuối cùng ngời yêu vĩnh biệt cuộc đời, những mối tình tuyệt vọng dở dang, li biệt nh thế là chất liệu của hồn thơ Nguyễn Bính.
Đọc thơ Nguyễn Bính ta sẽ thấy một mối cảm thông kỳ lạ giữa nhà thơ với những ngời phụ nữ mệnh yểu, bị tình phụ, những con ngời buồn đau bất hạnh ở nhiều cung bậc. Này là bà mẹ có mỗi cô con gái, trớc lúc con về nhà chồng, khuyên con đủ điều, chỉ để mong con đừng khóc, và để con gái yên lòng đi làm dâu, nhng rồi ngời sẽ khóc không yên lòng và cô đơn lại chính là bà:
Đa con ra đến cửa buồng thôi Mẹ phải xa con khổ mấy mơi Con ạ, đêm nay mình mẹ khóc Đêm đêm mình mẹ lại đa thoi!
(Lòng mẹ)
Lại một bà mẹ khác đa con ra sân ga, trớc phút tiễn con đi tận chốn xa xôi, nơi miền quan tái, ngời mẹ ở lại nhà với thân già đơn chiếc, mất chỗ nơng tựa, nỗi buồn đau nh cứa nát tim của ngời mẹ này:
Có lần tôi thấy một bà già Đa tiễn con đi trấn ải xa Tàu chạy lâu rồi mà vẫn đứng Lng còng đổ bóng xuống sân ga
ở bài thơ Viếng hồn trinh nữ, Nguyễn Bính đã miêu tả cái chết của ngời con gái ở tuổi thanh xuân, ngời trinh nữ. Nguyễn Bính đã có ý thức bi thảm hóa cảnh ngộ. Cái chết đến quá sớm với ngời con gái trinh trắng khiến cả Kinh
thành Hà Nội chít khăn xô, cái chết đợc diễn tả theo biện pháp tăng cờng nhấn mạnh sắc trắng của tang lễ để phù hợp với cuộc đời trinh trắng của ngời trinh nữ:
Sáng nay vô số lá vàng rơi Ngời gái trinh kia đã chết rồi Có một chiếc xe màu trắng đục Hai con ngựa trắng xếp hàng đôi (Viếng hồn trinh nữ)
Ngời đọc không thể tránh đợc nỗi xúc động khi đọc những dòng thơ viết về nỗi đau khôn tả xiết của ngời mẹ khi con gái ra đi: