Các cấp độ kiến thức trong lĩnh vực nhận thức

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiptle choice question) về phần kiến thức chương i, II, III, IV phần di truyền và biến dị, sinh học 9 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 28 - 29)

k i: số câu hỏi của bài TN con i.

2.2.2.4.Các cấp độ kiến thức trong lĩnh vực nhận thức

Để đảm bảo cho việc đo lờng thành quả học tập, trớc khi soạn thảo câu hỏi ta cần phải biết phân loại thành quả học tập theo các mức độ khác nhau, nói cách khác ta cần phải phân loại mục tiêu giáo dục, từ đó xác định mục tiêu nào cần đợc khảo sát.

Đã có nhiều nhà giáo dục nh Guilford (1967), Gagne Merrill (1964), De Block (1975), Bloom (1956)… tiến hành phân loại mục tiêu giáo dục nhng mỗi ngời có mỗi lối phân loại khác nhau, trong đó, lối phân loại của Bloom là phổ biến hơn [27]. Theo ông, lĩnh vực tri thức đợc chia làm 6 mức độ chính: (1) kiến thức (knowledge), (2) thông hiểu (comprehention), (3) ứng dụng (applycation), (4) phân tích (analysis), (5) tổng hợp (synensis), (6) đánh giá (evaluacation), mỗi loại trên lại có thể chia ra nhiều loại mục tiêu nhỏ. Trong phạm vi đề tài chúng tôi chỉ đề cập đến 3 mức độ: (1) kiến thức (knowledge), (2) thông hiểu (comprehention), (3) ứng dụng (applycation).

(1). Nhớ: Là mức độ thấp nhất trong lĩnh vực nhận thức kiến thức vì nó chỉ đòi hỏi sự vận dụng trí nhớ mà thôi. Việc cần làm của HS đối với câu hỏi loại này là nhớ lại các thông tin, hồi tởng lại các dữ kiện cần thiết, phù hợp có liên quan đến yêu cầu câu hỏi.

(2). Hiểu: Đợc định nghĩa là khả năng nắm bắt nội dung và ý nghĩa kiến thức lĩnh hội đợc. HS có thể diễn giải các định nghĩa, khái niệm theo ngôn ngữ riêng của mình, lấy đợc ví dụ minh hoạ về mối tơng quan giữa vấn đề câu hỏi yêu cầu và các vấn đề khác liên quan trong phạm vi kiến thức đã học. Mức độ này bao

gồm cả mức độ nhớ song nó là bớc tiến cao hơn so với mức độ ghi nhớ tài liệu một cách đơn giản.

(3). Vận dụng: Loại này đòi hỏi ngời học phải có khả năng vận dụng kiến thức, biết sử dụng các phơng pháp, nguyên lý hay ý tởng để giải quyết một vấn đề nào đó trong tình huống mới. Ngời học phải tự xác định đợc thành phần và loại kiến thức cần sử dụng và mỗi thành phần, loại kiến thức phải đợc sử dụng nh thế nào trong tình huống cụ thể đó.

2.3. Tiêu chuẩn của một câu hỏi TNKQ, bài TNKQ dạng MCQ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiptle choice question) về phần kiến thức chương i, II, III, IV phần di truyền và biến dị, sinh học 9 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 28 - 29)