Giai đoạn sử dụng vào các mục tiêu dạy học.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiptle choice question) về phần kiến thức chương i, II, III, IV phần di truyền và biến dị, sinh học 9 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 46 - 54)

k i: số câu hỏi của bài TN con i.

2.6.2.3.Giai đoạn sử dụng vào các mục tiêu dạy học.

Bớc 1. Chọn câu đạt, loại bỏ hoặc sửa chữa câu không đạt. Căn cứ vào tiêu

chuẩn của một MCQ, những câu hỏi đạt yêu cầu về định tính và định lợng sẽ đợc đa vào sử dụng trong dạy học. Những câu cần bổ sung, sửa chữa thì sau khi hoàn thiện sẽ đa vào ngân hàng CHTN, những câu không thể sửa đợc thì loại bỏ.

Bớc 2. Sử dụng vào mục đích dạy học khác nhau. Đối với các MCQ đủ tiêu

chuẩn, tùy vào độ khó (Fv) và độ phân biệt (DI), giáo viên có thể sử dụng để h- ớng dẫn HS tự học, ôn tập hay trong KTĐG. Những câu có độ khó thấp, tức những câu quá khó có thể đợc lựa chọn để sử dụng trong dạy bồi dỡng HS giỏi sẽ rất hiệu quả nếu kết hợp với lí giải các phơng án chọn.

Các bớc trong quy trình luận văn đợc sơ đồ hóa bằng sơ đồ sau: Nghiên cứu chương

trình môn học và các tài liệu liên quan Xác định mục tiêu

nội dung

Viết câu hỏi

chuyên gia 2. Kiểm định chỉ số đo Trắc nghiệm thăm dò 3. Sử dụng vào các mục tiêu dạy học Chọn câu đạt

Đưa vào ngân hàng MCQ

Sửa chữa, loại bỏ câu không đạt

1. Xây dựng câu hỏi

Tham khảo đồng nghiệp và chuyên gia

chuyên gia Sửa chữa, loại bỏ câu không đạt Trắc nghiệm chính thức Sử dụng vào các mục tiêu dạy học Xây dựng bảng trọng số chuyên gia

2.7. Kết quả xây dựng bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ

Tổng số câu hỏi xây dựng ban đầu là 266 MCQ, sau khi TN thử đã loại bỏ một số câu không đạt, còn lại 240 MCQ.

Câu 1. Hiện tợng di truyền là hiện tợng

A. truyền những tính trạng, tính chất của cá thể thế hệ trớc cho thế hệ sau. B. con cái sinh ra giống với bố mẹ tổ tiên của chúng.

C. giống nhau về tính trạng, tính chất giữa thế hệ trớc và thế hệ sau. D. bố mẹ truyền đạt cho con cái những tính trạng đã có sẵn.

E. tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ.

Câu 2. Hiện tợng biến dị là hiện tợng

A. con cái sinh ra khác với bố mẹ tổ tiên của chúng. B. con cái xuất hiện một số đặc điểm khác nhau.

C. con cái sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. D. khác nhau giữa con cái với cha mẹ, tổ tiên về mặt di truyền. E. mất đi hoặc thêm vào một số đặc điểm ở con cái.

Câu 3. Phơng pháp nào sau đây không phải là phơng pháp nghiên cứu di truyền của Menđen ?

A. Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn ở đậu Hà Lan.

B. Phân tích sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng.

C. Sử dụng phơng pháp phân tích từng cá thể đợc sinh ra từ mỗi cây lai.

D. Nghiên cứu NST trong quá trình phân bào để giải thích các qui luật di truyền. E. Phân tích kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học, khái quát bằng qui luật.

Câu 4. Phơng pháp đợc xem là độc đáo của Menđen trong nghiên cứu di truyền là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. tự thụ phấn tạo ra các dòng thuần. B. thực hiện các phép lai khác nhau. C. phơng pháp phân tích cơ thể lai.

D. lai thuận nghịch để xác định vai trò của bố mẹ.

E. sử dụng lai phân tích để xác định thể đồng hợp hay thể dị hợp.

A. lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một vài cặp tính trạng tơng phản. B. thí nghiệm đợc lặp đi, lặp lại nhiều lần để kiểm tra kết quả. C. sử dụng toán thống kê để phân tích kết quả lai.

D. phân tích sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng qua các đời lai. E. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả nghiên cứu.

Câu 6. Cống hiến lớn nhất của Menđen cho Di truyền học để phát hiện ra cơ chế di truyền tính trạng là

A. dự đoán có nhân tố di truyền xác định tính trạng. B. phát hiện ra sự phân tính ở thế hệ lai.

C. đề xuất phơng pháp phân tích cơ thể lai. D. nêu đợc quan hệ trội lặn của các tính trạng.

E. sử dụng các dòng thuần để làm bố mẹ trong các phép lai.

Câu 7. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể đ ợc gọi là

A. kiểu hình. C. cặp tính trạng. E. tính trạng. B. kiểu gen D. cặp tính trạng tơng phản.

Câu 8. Cặp tính trạng tơng phản là

A. hai trạng thái biểu hiện trái ngợc nhau của cùng một tính trạng. B. hai trạng thái biểu hiện trái ngợc nhau của các tính trạng. C. các tính trạng tơng ứng biểu hiện trái ngợc nhau.

D. cách biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. E. những biểu hiện khác nhau của cặp tính trạng đối lập.

Câu 9. Đặc điểm của giống thuần chủng là

A. dễ gieo trồng, nhanh tạo kết quả trong thí nghiệm. B. có khả năng sinh sản nhanh và cho năng suất cao. C. có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định.

D. có khả năng chống chịu tốt, thuận lợi cho nghiên cứu di truyền. E. có khả năng thích nghi nhanh với điều kiện sống thay đổi.

Câu 10. Menđen đã sử dụng phơng pháp phân tích cơ thể lai trong các thí nghiệm để xác định:

A. các cá thể thuần chủng. D. tỷ lệ phân li kiểu gen. B. các định luật di truyền. E. tỷ lệ phân li kiểu gen.

C. tơng quan trội lặn

Câu 11. Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra:

A. định luật đồng tính. D. cả A và B. B. định luật phân tính. E. cả A, B và C. C. định luật phân li độc lập.

Câu 12. Kiểu hình là:

A. tổ hợp toàn bộ các tính trạng, tính chất của cơ thể. B. những đặc điểm hình thái đợc biểu hiện.

C. những đặc điểm hình thái, cấu tạo của cơ thể. D. một vài tính trạng của cơ thể đang đợc quan tâm. E. những tính trạng đợc biểu hiện ở đời con lai.

Câu 13. Kiểu gen là

A. tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể. B. tập hợp các gen lặn trong tế bào cơ thể.

C. tập hợp các gen trội và lặn trong nhân của tế bào cơ thể. D. tập hợp các gen trong tế bào cơ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E. những cặp gen trên nhiễm sắc thể trong tế bào.

Câu 14. Thể đồng hợp là cơ thể có

A. tất cả các gen trong nhân tế bào giống nhau. B. tất cả các gen giống nhau ở tế bào sinh dỡng. C. các cặp gen alen giống nhau ở tế bào sinh dỡng. D. các cặp gen alen giống nhau ở tế bào sinh dục. E. tất cả các gen trong tế bào đều giống nhau.

Câu 15. Thể dị hợp là thể có

A. các gen trong tế bào đều giống nhau. B. tất cả các gen trong tế bào khác nhau. C. các gen trong tế bào sinh dục khác nhau.

D. hai hay nhiều cặp gen không alen khác nhau ở tế bào sinh dỡng. E. các cặp gen alen khác nhau ở tế bào sinh dỡng.

Câu 16. Cho bảng sau:

Ptc F1 F2

Hoa đỏ x hoa trắng 100% hoa đỏ 705 hoa đỏ: 224 hoa trắng Thân cao x thân lùn 100%thân cao 787 thân cao: 277 thân lùn Quả lục x quả vàng 100% quả lục 428 quả lục: 152 quả vàng

Dựa vào bảng hãy cho biết đặc điểm chung về kết quả của 3 phép lai trên?

A. F1 đồng tính giống bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li kiểu hình xấp xỉ 3: 1. B. F1 biểu hiện một tính trạng, F2 có sự phân li kiểu hình là 3:1.

C. Tính trạng F1 là tính trạng trội, F2 có sự phân li kiểu hình là 3:1. D. Đều là phép lai một cặp tính trạng tơng phản.

E. Hoa đỏ trội so với hoa trắng, thân cao trội so với thân lùn, quả lục trội so với quả vàng.

Câu 17. Cho bảng sau:

P F1 F2

Hoa đỏ x hoa trắng 100% hoa đỏ 705 hoa đỏ: 224 hoa trắng Thân cao x thân lùn 100% thân cao 787 thân cao: 277 thân lùn Quả vàng x quả lục 100% quả lục 428 quả lục: 152 quả vàng

Từ kết quả của những phép lai ở bảng trên rút ra kết luận gì?

A. Tính trạng ở F1 là tính trạng trội.

B. Mỗi cặp tính trạng đều do 1 gen quy định. C. F2 có sự phân li tính trạng xấp xỉ tỉ lệ 3:1.

D. Pthuần chủng, F1 đồng tính, F2 phân li tính trạng. E. P thuần chủng, tính trạng ở F1 là trội hoàn toàn.

Câu 18. Định luật đồng tính và phân tính của Menden đợc phát biểu nh sau: “ Khi lai hai cơ thể bố mẹ ..(1)… khác nhau về một cặp tính trạng..(2)… thì F1 ...(3).. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự …(4).. tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn .

Thứ tự nào sau đây phù hợp với các chỗ trống trên:

A. (1) Thuần chủng; (2) Tơng phản; (3) Đồng tính; (4) Phân tính. B. (1) Thuần chủng; (2) Tơng ứng; (3) Đồng tính; (4) Phân tính. C. (1) Thuần chủng; (2) Tơng phản; (3) Phân tính; (4) Đồng tính. D. (1) Thuần chủng; (2) Tơng ứng; (3) Phân tính; (4) Đồng tính.

E. (1) Thuần chủng; (2) Phân tính; (3) Tơng phản; (4) Đồng tính.

Câu 19. Men đen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng

A. mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định. B. trong tế bào sinh dỡng các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.

C. nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp tơng ứng qui định kiểu hình của cơ thể.

D. các tế bào sinh dục là giao tử thuần khiết, chỉ chứa một cặp gen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E. sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh.

Câu 20. Điểm cơ bản nhất trong định luật phân li của Menđen theo cách giải thích của ông là

A. sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh.

B. sự phân li của cặp nhân tố di truyền ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.

C. mỗi nhân tố di truyền phân li về mỗi giao tử và giữ nguyên bản chất của chúng.

D. nếu F1 đồng tính thì ở F2 kiểu hình phân li theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn. E. nếu F1 đồng tính thì ở F2 kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1.

Câu 21. Trong phép lai Aa x Aa, nếu A trội hoàn toàn so với a, sẽ cho ra kết quả

A. 1 loại kiểu hình. D. 1 loại kiểu hình trội. B. 2 loại kiểu hình. E. kiểu hình trung gian. C. 3 loại kiểu hình.

Câu 22. Trong phép lai Bb x Bb, nếu B trội hoàn toàn so với b.

Kết quả phân li kiểu hình là:

A. 3:1 B. 3:3:1 C. 1:3:3:1 D. 1:1 E. 1:2:1

Câu 23. Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tơng phản do một cặp gen qui định, trội lặn hoàn toàn thì ở F1:

A. đồng loạt có kiểu hình giống bố. D. có tỉ lệ phân tính 3 trội: 1 lặn.

B. đồng loạt có kiểu hình giống mẹ E. có kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ. C. đồng loạt có kiểu hình trội.

Câu 24. ở F2 có tỉ lệ kiểu gen 1AA: 2Aa: 1aa là do trong quá trình hình

thành giao tử của F1 (Aa) tạo ra 2 loại giao tử A và a với tỉ lệ là

A. 1A: 1a B. 1 A: 2a C. 1a : 2A D. 1A : 3a E. 3A:1a

Câu 25. Lai phân tích là phép lai giữa

A. cơ thể mang tính trạng trội với nhau. B. cơ thể mang tính trạng lặn với nhau.

C. cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. D. cơ thể mang tính trạng trung gian với cơ thể mang tính trạng trội. E. cơ thể mang tính trạng trung gian với cơ thể mang tính trạng lặn.

Câu 26. Để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội, ngời ta dùng phơng pháp

A. phân tích các thế hệ lai. C. tự thụ phấn. E. lai thuận nghịch. B. giao phối ngẫu nhiên. D. lai phân tích.

Câu 27. Phép lai nào dới đây đợc xem là phép lai phân tích ?

A. AA x AA B. AA x Aa C. aa x aa D. Aa x Aa E*. AA x aa

Câu 28. Khi cho cà chua quả đỏ lai phân tích (đỏ trội hoàn toàn)

thì thu đợc

A. toàn quả đỏ. C. 1 đỏ : 1 vàng. E. A hoặc C. B. 3 đỏ : 1 vàng. D. A hoặc B.

Câu 29. Trong phép lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tơng phản thì kết luận nào dới đây là đúng ?

A. F2 có tỉ lệ kiểu gen là 3:1. D. F1 đồng tính trội. B. F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3:1 E. F1 có kiểu gen dị hợp. C. F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 30. Trong chọn giống, phép lai phân tích đợc sử dụng với mục đích

A. phát hiện cơ thể đồng hợp trội.

B. phát hiện cơ thể mang tính trạng trội. C. phát hiện cơ thể mang kiểu gen dị hợp.

D. xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. E. xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng lặn.

Câu 31. Hiện tợng trội không hoàn toàn có đặc điểm

1. Một gen không hoàn toàn lấn át biểu hiện kiểu hình của gen khác. 2. Thể dị hợp có kiểu hình trung gian giữa đồng hợp trội và đồng hợp lặn.

3. Thể dị hợp biểu hiện kiểu hình của cả hai thể đồng hợp. 4. ở F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình giống tỉ lệ phân li kiểu gen.

Phơng án đúng là:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiptle choice question) về phần kiến thức chương i, II, III, IV phần di truyền và biến dị, sinh học 9 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 46 - 54)