Phương pháp khử chất bẩn trong dầu nhờn bằng cách đun nóng và lọc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái sinh dầu nhờn bằng phương pháp chiết tách và hấp phụ (Trang 69 - 73)

* Phương pháp 1: Dầu nhờn Gia nhiệt, T0C: 100-1800C t: 20-60 phút Lắng, t: 24h Cặn bẩn Lọc, P: 3- 6 kg/cm2

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Công nghệ kĩ thuật hóa học Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm 50

Hình 3.1. Sơđồ phương pháp đun nóng và lọc phương pháp 1

Đun nóng dầu nhờn đến khoảng 1000C ( đun nhỏ lửa ) giữ nhiệt từ 20-60 phút. Nếu

dầu nhờn quá sánh (độ nhớt cao), thì có thể đun nóng đến khoảng 1800C. Sau đó để các

cặn bẩn trong dầu nhờn lắng xuống ( thời gian khoảng 24h), gạn lấy dầu sạch rồi đem lọc.

Lưới lọc nên dùng loại mất mắt lưới tương đối mau có thể lọc các tạp chất có hạt lớn hơn

0,1- 0,2 mm. Quá trình lọc nén tiến hành dưới áp suất nhất định. Nếu lọc bằng bơm tay thì áp suất lọc nên dùng từ 3-4 kg/cm2. Nếu lọc bằng bơm chạy điện thì áp suất lọc có thể dùng đến 6 kg/cm2.

Phương pháp này chỉ xử lý được nước và cặn mà thôi còn các tính chất khác của nó không đạt tiêu chuẩn dầu gốc.

* Phương pháp 2:

Nhớt thải đem đun nóng khoảng 60-800C. Sau đó lọc nóng, phần cặn nhựa bỏ đi.

Phần nhớt thu được đem hấp phụ bằng bentonite với tỷ lệ 2ml/1g bentonite. Để lắng tự

nhiên khoảng 12h. Rồi đem lọc chân không ta sẽ thu được dầu nhờn có màu đỏ sẫm, xử lý

bằng bentonite một lần nữa ta thu được dầu nhờn màu vàng sẫm.

Phương pháp này quan trọng nhất là phải lọc sạch phần cặn nhựa, nếu không bước

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Công nghệ kĩ thuật hóa học Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm 51

Nhớt thải

Gia nhiệt, T0C:60-800C

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Công nghệ kĩ thuật hóa học Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm 52

Lắng 12h

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Công nghệ kĩ thuật hóa học Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm 53

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái sinh dầu nhờn bằng phương pháp chiết tách và hấp phụ (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)