* Bản chất của sự phân loại:
Là tách các cấu tử cĩ trong một hỗn hợp thơng qua sự khác nhau bởi một hoặc nhiều tính chất đặc trưng của chúng.
* Mục đích của quá trình này là:
- Chuẩn bị: tách bớt các tạp chất làm sạch hỗn hợp. Ví dụ trong chế biến hạt lương thực hoặc phân loại vật liệu trước khi vào sản xuất.
- Hồn thiện là quá trình phân loại sản phẩm thực phẩm trong và sau khi chế biến. Ví dụ phân loại hỗn hợp hạt, phân loại tấm trong chế biến gạo, phân loại quả bao gồm các loại chín, xanh hoặc đạt tiêu chuẩn và khơng đạt tiêu chuẩn; phân loại thực phẩm sau khi sấy, kiểm tra các sản phẩm chứa trong chai hoặc trong bao bì khác.
* Vật liệu và sản phẩm của quá trình:
Vật liệu đưa vào quá trình phân loại rất đa dạng, khác nhau về nhiều tính chất được gọi là nguyên liệu đầu gồm nhiều cấu tử. Trong quá trình phân loại chủ yếu là thay đổi về thành phần các cấu tử mà khơng cĩ sự biến đổi về chất.
* Sản phẩm của quá trình :
Là hỗn hợp mới được tách ra từ hỗn hợp đầu cĩ thể gồm một hoặc nhiều cấu tử (cĩ thể gọi là hỗn hợp phân cấp)
* Phương pháp thực hiện quá trình:
Trước hết phải chọn dấu hiệu phân chia. Đĩ là tính chất đặc trưng về sự khác nhau của các cấu tử được chọn làm cơ sở cho quá trình phân chia nhằm đạt yêu cầu phân chia tối đa các cấu tử thơng qua việc sử dụng các thiết bị thích hợp. Các dấu hiệu phân chia cĩ thể dựa vào:
- Tính chất cơ lý: kích thước hình học, hình dạng, trạng thái bề mặt, gĩc ma sát ... - Tính chất khí động: đặc trưng bằng vận tốc cân bằng động và hệ số bay khác nhau của các cấu tử.
- Tính chất hĩa lý: khối lượng riêng, độ nhớt, nhiệt độ sơi.
Chọn xong dấu hiệu phân chia thì cần phải chọn thơng số phân chia đĩ là giá trị cụ thể của dấu hiệu phân chia. Trên cơ sở của dấu hiệu và giá trị của dấu hiệu phân chia người ta chọn thiết bị phân chia. Việc chọn thiết bị thích hợp sẽ cho hiệu quả phân chia cao. Đĩ chính là mục tiêu của quá trình.
3.1. Lựa chọn:
Nĩ mang tính chất loại trừ tức là bỏ đi phần khơng đạt yêu cầu của nguyên liệu hoặc kỹ thuật sản xuất. Ví dụ: rau quả bị sâu, bị dập nát.
Lưạ chọn cũng cĩ nghĩa là phân chia. Ví dụ phân loại rau quả theo tính chất cảm quan như non, già, xanh, chín...
Trong sản xuất nếu nguyên liệu khơng đạt yêu cầu như dập, nát, mốc...hoặc khơng đủ qui cách về mặt hình thức như nhỏ quá, non quá hoặc già quá...đều cĩ biểu hiện khơng đạt bên trong. Do đĩ vấn đề lựa chọn nguyên liệu trong sản xuất là khâu cực kỳ quan trọng. Để lựa chọn nguyên liệu cĩ thể dùng nhiều thiết bị khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là thủ cơng. * Lựa chọn trên băng tải: Nguyên liệu được trải thành từng lớp mỏng trên băng tải
chuyển động. Cơng nhân đứng hoặc ngồi hai bên băng tải để lựa chọn những phần tử khơng đủ qui cách hoặc tạp chất ra khỏi băng tải.
Để bảo đảm lựa chọn kỷ cần phải đảo trộn nguyên liệu và băng tải chuyển động từ từ 0,12- 0,15m/s. Tùy loại nguyên liệu mà băng tải được làm từ cao su, lưới sắt hoặc các tấm sắt ghép lại với nhau.
Chiều dài băng tải lựa chọn được tính theo cơng thức: L= , 2 1 ) ( I a N Q − × + (m) Trong đĩ : -L: chiều dài băngtải, m
-Q: năng suất của băng tải, kg/h
-N: năng suất lựa chọn của một cơng nhân, kg/h -I:khoảng cách giữa hai cơng nhân lựa chọn, m
-1/2:hai bên cĩ hai cơng nhân
-a: khoảng cách giữa 2 đầu băng tải để trống bảo đảm an tồn lao động
* Lựa chọn sử dụng tế bào quang điện:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Phương pháp này cho phép tự động hĩa quá trình lựa chọn và nĩ dựa trên nguyên tắc phản chiếu ánh sáng khác nhau từ phía nguyên liệu tới tế bào quang điện sẽ chuyển thành điện năng rồi điều khiển quá trình phân loại cơ học:
0 7 0 0 1 5 4 6 2 3
1. Phểu chứa nguyên liệu 2. Đèn chiếu
3. Tế bào quang điện 4. Rơ le
5. Bộ phận cơ 6. Sản phẩm chính 7. Phần bị loại
Nếu nguyên liệu đạt qui cách, phẩm chất tốt thì cường độ ánh sáng phản chiếu từ lớp nguyên liệu sẽ ở trong phạm vi tạo ra dịng điện cĩ cường độ nhất định để cho lớp nguyên liệu đi qua bình thường. Nếu trong số nguyên liệu đi qua cĩ một phần tử khơng đủ quy cách (quá xanh, bầm, khơng bình thường...) thì ánh sáng phản chiếu cĩ cường độ khác sẽ làm cho dịng điện thay đổi lúc đĩ rơle sẽ thực hiện sự loại trừ cơ học.
*Máy tách tạp chất: Tách tạp chất vơ cơ như kim loại người ta thường dùng các nam
châm điện: 3 5 4 2 1 1. Băng tải 2. Ống rỗng cố định cĩ đặt nam châm điện 1 chiều
3. Vịng bạc quay 4. Phểu chứa sản phẩm 5. phểu chứa kim loại
3.2. Phân loại: là sự phân chia chất lượng sản phẩm theo 1 chỉ tiêu nào đĩ.
* Phân loại theo kích thước :
Thường dùng các sàng phân loại và thường được sử dụng nhiều để phân loại hạt.
Các loại sàng rung đặt trong các thùng quay và thường dùng cho các loẵi nguyên liệu nhỏ, vụn và khơng sợ tác dụng cơ học. Các nguyên liệu lớn hơn, cĩ kích thước khơng đồng đều thì phân loại theo kiểu khác.
Nguyên liệu
II I I
* Phân loại kiểu dây cáp:
Cĩ nhiều dây cáp căng giữa 2 trục quay, nĩ như 1 băng chuyền dài vơ tận, khoảng cách giữa các dây cáp phụ thuộc vào nguyên liệu cần phân loại và sẽ lớn dần ra ở phía cuối. Nguyên liệu trên đĩ được di chuyển nhờ dây cáp chuyển động sẽ đi dọc theo dây và sẽ rơi dần xuống các phểu vào các thùng hứng ở phía dưới theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
* Phân loại kiểu trục xoắn :
Thiết bị phân loại này cĩ thể phân loại nguyên liệu theo kích thước. Những nguyên liệu cĩ kích thước lớn sẽ được kéo vào trong và rơi xuống phểu. *Máy phân loại thủy lực:
Đối với 1 số hạt cần phải phân loại theo độ già chín nhất định như ngơ, lạc... độ già chín khác nhau thì khối lượng riêng cũng khác nhau vì hàm lượng tinh bột khác nhau nên dùng máy phân loại thủy lực. Nĩ gồm thùng chứa hổn hợp chất lỏng và nguyên liệu, cĩ cửa để tháo nguyên liệu và chất lỏng ra ngồi .
Ngồi ra, trong các nhà máy xay người ta cịn dùng các quạt để tiến hành phân loại.
CHƯƠNG V : CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN DÙNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM PHẨM