Quá trình lọc:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: Cơ sở kỹ thuật thực phẩm pdf (Trang 48 - 49)

5.1. Bản chất của quá trình:

Là phân riêng hỗn hợp khơng đồng nhất qua lớp lọc, bã được giữ trên lớp lọc, dung

dịch chui qua lớp lọc dưới áp suất dư so với áp suất bên dưới vật ngăn. Aïp suất này được tạo ra do áp suất thủy tĩnh của lớp chất lỏng trên vật ngăn hoặc do bơm.

5.2. Phạm vi sử dụng:

- Làm sạch: trước hết quá trình lọc nhằm mục đích làm sạch, nâng cao chất lượng sản phẩm thực phẩm như lọc đường, nước quả, dầu thực vật, rượu, bia...

5.3. Tính chất vật liệu, biến đổi vật liệu và sản phẩm sau khi lọc:

* Vật liệu: cĩ thể là: - Khí: khí sạch + bụi

- Huyền phù: pha lỏng là dung dịch và pha rắn là bã.

* Sản phẩm:Sản phẩm của quá trình cĩ thể là dung dịch yêu cầu trong hoặc trong suốt và cặn bã chứa ít dung dịch để tránh tổn thất. Sản phẩm cũng cĩ thể là chất rắn yêu cầu: khơ và tách hết dung dịch.

* Biến đổi vật liệu: sau khi lọc thành phần hĩa học và các thành phần khác của vật

liệu hầu như khơng đổi. Tuy nhiên cĩ sự thay đổi về trạng thái, màu sắc, chất lượng tăng do tách hết tạp chất và loại được một số vsv khơng cĩ lợi theo cặn. Tuy nhiên cĩ thể tổn thất một ít các chất cĩ ích theo cặn như prơtein, vitamin, chất màu...Sản phẩm là chất rắn ngồi thay đổi về trạng thái từ lỏng sang rắn cịn tách được các tạp chất hịa tan do đĩ chất lượng tăng lên.

5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc:

- ∆P(hiệu số áp suất giữa hai đầu lọc) là động lực của quá trình lọc. Khi ∆P tăng tốc độ lọc tăng nhưng phải cĩ giới hạn. Nếu quá ∆P max bã sẽ bị nén chặt (thể tích giảm xuống), các ống mao quản sẽ bị thu hẹp lại, lúc đĩ tốc độ lọc tăng chậm hơn so với sự tăng áp suất và đến mức cĩ thể giảm đi, chất lỏng khơng chui qua được lớp lọc, mặt khác khi ∆P tăng quá cao cĩ thể làm rách lớp vải lọc và phá vỡ lớp vật ngăn hồn tịan khơng cĩ lợi. Tùy theo phương pháp lọc ta khống chế giá trị ∆P khác nhau.

- Tính chất của bã: cĩ hai loại bã là loại nén được và loại khơng nén được.Với loại khơng nén đư\ợc các hạt khơng bị biến dạng và ở dạng tinh thể, chúng phân bố tạo thành lỗ với kích thước khơng thay đổi khi thay đổi áp lực ép, do đĩ lượng dung dịch trong bã khơng thay đổi. Với loại nén được hạt bị biến dạng nên khi tăng áp lực ép chúng bị nén chătđ lại. Nếu bã xốp, độ nhớt giảm nên lọc nhanh, cịn bã nhỏ, dẽo, độ nhớt cao nên khĩ lọc. Ví dụ: nước quả, dầu, dung dịch đường. ..trong trường hợp đĩ cần thay đổi cấu trúc của bã lọc: giảm độ nhớt bằng cách tăng nhiệt độ trước khi lọc; dùng chất trợ lọc đĩ là những chất bột khơng tan cĩ lỗ rỗng cĩ kích thước nhỏ, tạo thành một lớp trên vải lọc cĩ thể giữ lại những cặn kích thước rất bé nên dung dịch trong hơn. Thường dùng nhất là diatomit (bột mịn cĩ thành phần chủ yếu là SiO2)

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: Cơ sở kỹ thuật thực phẩm pdf (Trang 48 - 49)