1. Những thành tựu đạt được khi thực hiện trách nhiệm xã hội tại ViệtNam. Nam.
Trên thực tế, ở Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặc dù là vấn đề mới mẻ, nhưng bước đầu đã được một số bộ, ngành quan tâm, chú ý. Bằng chứng là, từ năm 2005, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Cơng thương cùng với các hiệp hội Da giày, Dệt may trao
giải thưởng “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển bền vững” nhằm tơn vinh các doanh nghệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam đã nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành một trong những yêu cầu khơng thể thiếu được đối với doanh nghiệp, bởi lẽ, trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp khơng tuân thủ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ khơng thể tiếp cận được với thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội đã mang lại những hiệu quả thiết thực trong sản xuất kinh doanh. Kết quả khảo sát gần đây do Viện Khoa học lao động và xã hội tiến hành trên 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da và Dệt may cho thấy, nhờ thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanh thu của các doanh nghiệp này đã tăng 25%, năng suất lao động cũng tăng từ 34,2 triệu đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm; tỷ lệ hàng xuất khẩu tăng từ 94% lên 97%. Bên cạnh hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp cịn củng cố được uy tín với khách hàng, tạo được sự gắn bĩ và hài lịng của người lao động đối với doanh nghiệp, thu hút được lực lượng lao động cĩ chuyên mơn cao.
Do nhận thức được tầm quan trọng và ích lợi của việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong điều kiện tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế, một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam, ngồi trách nhiệm đĩng thuế cho nhà nước, đã đăng ký thực hiện trách nhiệm xã hội dưới dạng các cam kết đối với xã hội trong việc bảo vệ mơi trường, với cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp đĩng và với người lao động.
Trong thời gian qua, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành dệt may đã nhận thức trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp và áp dụng thành cơng một số biện pháp, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn cho DN, ví dụ:
Cơng ty Giày Thái Bình đã xây dựng chỗ ở cho 1.000 lao động, trong đĩ xây 500 căn hộ chung cư cho gia đình người lao động.
Cơng ty Dệt Thành Cơng là đơn vị đạt chứng chỉ SA8000 (Tiêu chuẩn tồn cầu đầu tiên về trách nhiệm xã hội của DN), ấn tượng nhất ở doanh nghiệp này là trong các cơ sở sản xuất đều được trang bị một hệ thống quạt hơi nước đã làm lạnh, tạo khơng khí mát mẻ dễ chịu, cải tạo hệ thống ánh sáng, thơng giĩ, nhà vệ sinh,…. Với tổng chi phí khoảng 1 tỷ đồng, kết quả trong vịng 3 năm, năng suất lao động tăng 18%.
Một cơng ty giày khác đầu tư vào trang thiết bị và cải tạo điều kiện lao động trong thời gian qua đã giúp đạt sản lượng kỷ lục 6 triệu đơi giày/năm, xuất khẩu được 50%.
Ngồi ra, cĩ nhiều doanh nhân làm từ thiện gắn với hình ảnh của doanh nghiệp (tiêu biểu là DNTN Võng xếp Duy Lợi và Tập đồn Mai Linh,…), ngồi ra các doanh nghiệp và doanh nhân cũng cĩ nhiều hoạt động ủng hộ thiên tai, bão lụt và các cuộc vận động lớn của xã hội…
Một thành tựu lớn nữa của các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện trách nhiệm xã hội của mình, đã đầu tư thời gian và nguồn lực cho các hoạt động dự phịng HIV/AIDS và hỗ trợ việc làm cho người sống chung với HIV. Dự án phịng chống HIV nơi làm việc của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Hội đồng doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC) trực thuộc Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức đã vinh danh mười doanh nghiệp tiêu biểu trong số hơn 130 doanh nghiệp tham gia Dự án đã được lựa chọn và trao bằng khen, bao gồm:
• Tổng cơng ty Cơng nghiệp tàu thủy Nam Triệu (NASICO) • Cơng ty TNHH Bật lửa ga Trung Lai
• Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình giao thơng 4 (CIENCO 4) • Cơng ty TNHH May Đại Việt
• Hợp tác xã Vận tải Nội Bài • Cơng ty cổ phần than Hà Tu
• Cơng ty cổ phần quốc tế Hồng Gia • Cơng ty Machino Autopart
• Cơng ty TNHH Đỉnh Vàng
• Cơng ty TNHH NatSteel Vina (NSV)
Các doanh nghiệp này được lựa chọn vì cĩ thành tích xuất sắc trong thực thi trách nhiệm xã hội về dự phịng HIV/AIDS và hỗ trợ việc làm cho người sống chung với HIV và người cĩ nguy cơ cao. Các hoạt động này bao gồm cam kết dành ngân sách và nỗ lực thực thi các chính sách dự phịng HIV/AIDS nơi làm việc, thành lập Ban phịng chống HIV/AIDS nơi làm việc, tổ chức hoạt động truyền thơng, giáo dục về HIV/AIDS cho cán bộ cơng nhân nhân viên, và phân phát bao cao su miễn phí. Ngồi ra, các doanh nghiệp cịn thực thi các chính sách khơng phân biệt đối về HIV/AIDS, tuyển dụng người sống chung với HIV vào làm việc, và ủng hộ ngân sách cho các hoạt động chăm sĩc và hỗ trợ người sống chung với HIV tại cộng đồng.
2. Những tồn tại của vấn đề trách nhiệm xã hội tại Việt Nam
Phải thừa nhận rằng, trong thời gian qua ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã khơng thực hiện một cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đĩ thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, khơng bảo đảm an tồn lao động, sản xuất, kinh doanh hàng kém chất lượng, cố ý gây ơ nhiễm mơi trường…
Thứ nhất, về mơi trường và xã hội
Mơi trường sống trong lành là nhu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của con người. Tuy nhiên, mơi trường sinh thái của chúng ta ngày càng ơ nhiễm. Chất thải rắn, chất thải sinh hoạt cần phải xử lý đang là vấn đề bức xúc đối với các địa phương trong cả nước, đặc biệt ở các đơ thị, khu cơng nghiệp. Hiện tại tất cả các địa phương đều sử dụng biện pháp chơn lấp chất thải với số lượng trung bình 1 bãi chơn lấp/1 đơ thị, trong đĩ cĩ tới 80 - 90% các bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh, cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao bởi mùi và nước rỉ rác. Cho đến nay, ngồi biện pháp chơn lấp, chỉ cĩ một số ít địa phương đã và đang xây dựng các nhà máy xử lý rác thải, nhưng phần lớn sử dụng cơng nghệ chưa phù hợp với đặc điểm, rác khơng được phân loại tại nguồn ở Việt Nam nên mới chỉ xử lý được chất hữu cơ. Tỷ lệ rác phải tiếp tục chơn lấp vẫn cịn lớn và suất đầu tư cao. Các doanh nghiệp hàng ngày, hàng giờ vẫn tiếp tục đưa các chất thải ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí ra mơi trường, trong khi đĩ, hầu như các chất thải đĩ mới chỉ được xử lý qua một khâu trung gian và chưa loại bỏ được các tạp chất, hĩa chất gây hại cho mơi trường. Điển hình là các vụ xả nước thải khơng qua xử lý gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng cho các dịng sơng và cộng đồng dân cư của các Cơng ty Miwon, Cơng ty thuộc da Hào Dương, Cơng ty Giấy Việt Trì, cơng ty Hyundai Vinashin (Khánh Hịa), cơng ty Vedan Việt Nam xả nước thải trên Sơng Thị Vải...
Ngồi ra, cịn tồn tại nhiều doanh nghiệp sản xuất thực phẩm chứa chất cĩ hại cho sức khỏe con người, như nước tương cĩ chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa cĩ chứa melamine.
Thứ hai, về lao động
Nhiều cơng nhân vào làm việc khi tuổi đời cịn rất trẻ, thế nhưng chỉ sau khoảng chục năm phải làm việc trong mơi trường độc hại (tiếp xúc với hĩa chất độc hại, bụi, nĩng, ồn, hĩa chất, máy mĩc khơng phù hợp…), sức khỏe họ ngày càng cạn kiệt, phải đối mặt với nguy cơ ra khỏi nhà máy. Nhiều nơi, cơng nhân vẫn phải làm việc trong điều kiện phi an tồn và vệ sinh lao động; thời gian làm việc, nghỉ ngơi khơng bảo đảm
theo đúng quy định của pháp luật và những cam kết trước đĩ, khơng thể lấy lại sức để vào làm tiếp.
Ngồi ra, tiền lương, thu nhập bình quân của cơng nhân lao động chưa thỏa đáng, khơng được khám sức khỏe định kỳ, khơng được mua bảo hiểm y tế và tham gia gia bảo hiểm xã hội. Đĩ cũng chính là nguyên nhân dẫn đến số vụ đình cơng của cơng nhân ngày càng tăng, đặc biệt ở các khu cơng nghiệp trên cả nước. Nĩ phản ánh sự xung đột về lợi ích trong quan hệ lao động, đồng thời phản ánh một thực tế là các quyền cơ bản của người lao động nhiều nơi chưa được thực hiện. Điều này nĩi lên việc thực hiện trách nhiệm xã hội ở đây cịn rất yếu.
Thứ ba, hệ thống pháp luật chưa theo kịp với việc thực tiễn phát triển kinh tế đất nước.
Mặc dù vấn đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã được các cấp, bộ, ngành quan tâm. Đã cĩ những quy định pháp luật ràng buộc. Tuy nhiên tính thực thi hiệu lực của pháp luật vẫn cịn quá thấp.
Vấn đề này thiếu sự hỗ trợ của chính quyền. Cơ chế khiếu kiện dân sự ở Việt Nam hầu như rất ít được sử dụng.
Vai trị của hiệp hội cịn rất mờ nhạt trong việc bảo vệ lợi ích người dân.
Thứ tư, nguồn tài chính của các doanh nghiệp cịn rất eo hẹp. Ngay cả khi doanh nghiệp nhận thức rõ lợi ích từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội của mình, nhưng do khả năng tài chính của họ lại là rào cản lớn nhất.
Thứ năm, về trách nhiệm doanh nghiệp khi cơng bố thơng tin kế tốn
Các doanh nghiệp đều bắt buộc phải lập và nộp báo cáo tài chính năm khi kết thúc năm tài chính cho các cơ quan quản lý của Nhà nước (cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan đăng ký kinh doanh,...). Tuy nhiên Luật Kế tốn Việt Nam khơng bắt buộc mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lãnh thổ Việt Nam đều phải cơng khai báo cáo tài chính năm hoặc báo cáo tài chính giữa niên độ, mà nghĩa vụ cơng bố thơng tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ bắt buộc đối với các cơng ty đại chúng.
Trên thực tế, quá trình thực nghĩa vụ cơng bố thơng tin của các cơng ty Việt Nam cịn khá nhiều bất cập.
Ví dụ: Báo cáo tài chính các cơng ty niêm yết khi cơng bố ra bên ngồi, hầu hết khơng cĩ báo cáo kiểm tốn đính kèm. Như vậy, việc cơng bố thơng tin theo quy định
của Luật chứng khốn của các cơng ty đại chúng chưa “lên sàn” là rất mập mờ và thiếu trách nhiệm với cổ đơng. Trường hợp nhà đầu tư, các tổ chức liên quan nếu dựa vào thơng tin này để ra các quyết định mà bị thiệt hại thì khơng biết kiện ai vì khơng cĩ người ký thì khơng cĩ người chịu trách nhiệm.