III. Nguyên nhân và giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Việt Nam
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 1.Vấn đề nhận thức và những lưu ý đối với doanh nghiệp.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam là sự cần thiết khách quan trong quá trình hội nhập; tuy nhiên trên thực tế nhiều khi sự nhận thức và vận dụng rất khác nhau. Bởi vậy, để các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình cần thiết phải cĩ nhận thức đúng và lưu ý các điểm sau:
Một là, cần khẳng định rằng các bộ quy tắc ứng xử khơng thể thay thế và đứng trên luật quốc gia. Phần lớn các nội dung của bộ quy tắc ứng xử dựa trên các cơng ước là thơng lệ quốc tế và luật quốc gia. Do vậy việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử ở bất cứ quốc gia nào phải phù hợp với luật quốc gia và hỗ trợ việc thực hiện luật quốc gia,
vấn đề quan trọng là đưa ra cách thức quản lý, theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện những quy định này.
Hai là, việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử là tự nguyện, hồn tồn khơng mang tính bắt buộc. Khi cĩ một cơng ty bạn hàng nước ngồi quy định việc thực hiện một bộ quy tắc ứng xử nào đĩ là bắt buộc để cĩ thể ký kết hợp đồng thương mại thì đĩ là quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, chứ khơng phải là sự bắt buộc từ phía chính phủ sở tại cũng như chính phủ nước nhập khẩu.
Ba là, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được quy định trong các bộ quy tắc ứng xử được hiểu là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với tồn xã hội thơng qua sản phẩm của mình.
Bốn là, việc thực hiện các quy định thể hiện trách nhiệm xã hội trong các bộ quy tắc ứng xử là một khoản chi phí mang tính chất đầu tư của doanh nghiệp, được thực hiện trước và trong khi làm ra sản phẩm, chứ khơng phải là một đĩng gĩp của doanh nghiệp mang tính chất nhân đạo, từ thiện.
Năm là, nếu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và bộ quy tắc ứng xử được hiểu đúng và thực hiện đúng, phù hợp với luật pháp quốc gia thì việc thực hiện trách nhiệm xã hội chính là một việc làm mà các bên đều cĩ lợi: đĩ là uy tín và tính cạnh tranh của doanh nghiệp được tăng lên; quyền lợi và nhân phẩm của người lao động được bảo đảm tốt hơn; và việc thực hiện luật pháp quốc gia cũng được tốt hơn, tính cạnh tranh của cả nền kinh tế cũng cao hơn, mơi trường đầu tư tốt hơn.
2.2. Giải pháp cụ thể.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một cơng việc khơng thể bỏ qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn Luật pháp Lao động tại Việt Nam, cũng là nội dung quan trọng trong xây dựng văn hố doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại. Để định hướng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình, cần phải thực hiện
một số giải pháp sau đây:
Thứ nhất, cần tăng cường thơng tin, tuyên truyền để mọi người hiểu đúng bản chất của vấn đề “trách nhiệm xã hội” và các bộ quy tắc ứng xử, nhất là trong các doanh nghiệp, các nhà quản lý, hoạch định chính sách vĩ mơ.
Thứ hai, cần cĩ các nghiên cứu cơ bản, khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp đã thực hiện và sẽ thực hiện các bộ quy tắc ứng xử, để phát hiện những thuận lợi cũng như các rào cản, khĩ khăn, thách thức, từ đĩ khuyến nghị các giải pháp xúc tiến thực hiện trong thời gian tới. Cĩ thể thấy, trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các bộ quy tắc ứng xử, các doanh nghiệp phải chi phí khá lớn cho đầu tư để cải thiện các điều kiện vệ sinh lao động và mơi trường. Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp khơng thể trang trải nổi những khoản chi này, bởi vậy cĩ thể nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại… với một chính sách ưu tiên, ưu đãi.
Thứ ba, hình thành kênh thơng tin về trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp, nhất là cung cấp các thơng tin cập nhật về các bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các Bộ quy tắc ứng xử… Ở đây vai trị của các hiệp hội nghề nghiệp (Hội dệt may, Hội giày da, Hội xuất khẩu thuỷ sản…) của Hội Cơng Thương, Văn phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, các Bộ, ngành là rất lớn./.
IV. Kết luận
Thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp địi hỏi một kế hoạch chu đáo, sự tận tâm để đánh giá đúng lợi ích tiềm năng đích thực, xây xựng niềm tin , triển khai các hoạt động nội bộ doanh nghiệp và các hoạt động bên ngồi xã hội. Triển khai tốt CSR khơng những sẽ giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà cịn hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết những vấn đề mang tính chiến lược và cốt lõi liên quan đến kinh doanh và các vấn đề xã hội. Hoạt động CSR khơng phải chỉ để làm cho doanh nghiệp cảm thấy hài lịng đơn thuần, khổng hẳn là những hoạt động PR, Marketing, từ thiện hay tài trợ nhỏ lẻ thơng thường. CSR địi hỏi tính tập trung cao, hoạt động liên tục, cam kết lâu dài cho lợi ích của doanh nghiệp và cho lợi ích của xã hội.
Hãy xem CSR như là lợi ích của doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động triển khai hướng tới một cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả với sản phẩm thương hiệu được người tiêu dùng tín nhiệm, xây dựng được nguồn nội lực nhân tài quí giá, cĩ vị thế và danh tiếng tốt trong xã hội, giảm thiêu rủi ro trong kinh doanh và nâng tầm cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tất cả yếu tố này nhằm đảm bảo phát triển kinh doanh một cách bền vững và lâu dài.
Câu 20: Tính cách của văn hĩa doanh nghiệp. Những biện pháp giúp nhân viên mới hịa nhập vào văn hĩa doanh nghiệp
Bài làm 1. Văn hĩa doanh nghiệp
1.1. Khái niệm
Văn hĩa doanh nghiệp (VHDN) là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức cùng chia sẻ và cĩ ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên.
Nội dung của VHDN khơng phải là một cái gì đĩ tự nghĩ ra một cách ngẫu nhiên, nĩ được hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh thực tiễn, trong quá trình liên hệ, tác động qua lại và cĩ quan hệ, như một giải pháp cho những vấn đề mà mơi trường bên trong và bên ngồi đặt ra cho doanh nghiệp. VHDN thể hiện được những nhu cầu, mục đích và phương hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp cĩ được màu sắc riêng, tức là nhân cách hĩa doanh nghiệp đĩ. VHDN là cơ sở của tồn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Các yếu tố nền tảng của văn hĩa doanh nghiệp
- Các yếu tố hữu hình: hình thức thể hiện bên ngồi của văn hĩanhư kiến trúc trụ sở, văn phịng, biển hiệu, tên gọi, khẩu hiệu, trang phục cán bộ nhân viên, ngơn ngữ sử dụng…
- Chất lượng ban lãnh đạo và nhân viên: Văn hĩa DN được xây dựng bởi đa số các cá nhân trong DN. Cho nên, chất lượng ban lãnh đạo DN và các nhân viên chủ chốt đĩng vai trị quan trọng nhất trong việc định hướng và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và văn hĩa DN nĩi riêng.
- Các quy định về văn hĩa: DN nào cũng cần cĩ điều lệ, các quy định, nội quy… ban hành bằng văn bản, phổ biến cho các phịng ban thực thi. Đây là địi hỏi bắt buộc của xã hội cũng như của luật pháp đối với hoạt động của DN, để đảm bảo rằng DN kiếm được lợi nhuận nhưng cũng phải thực hiện các nghĩa vụ như nộp thuế, đĩng gĩp bảo vệ mơi trường, tơn trọng thuần phong mỹ tục quốc gia…
Đạo đức kinh doanh Giá trị theo đuổi Niềm tin
Thái độ ứng xử Hành vi giao tiếp
- Các quy ước chưa thành văn: Tổ chức tiệc sinh nhật cho nhân viên, tặng quà và thăm hỏi nhân viên bị ốm, tham hỏi và tặng quà cấp trên trong các dịp lễ tết,…Các quy
ước khơng thành văn cĩ ưu điểm là tế nhị và linh hoạt trong giao tiếp, nhưng cũng cĩ nhược điểm là tạo ra các khoảng cách nhất định và đơi khi là thĩi nịnh bợ cấp trên, dễ dẫn tới chạy chức, chạy quyền… Nếu chủ DN khơng cĩ các tiêu chí khoa học và chi tiết để đánh giá chất lượng nhân lực trước khi bổ nhiệm thì dễ để lọt người tài và sử dụng nhầm người.
- Sự tham gia của ban lãnh đạo và nhân viên: VHDN khơng phải hình thành một sớm một chiều mà nĩ là cả quá trình lâu dài, cần cĩ sự dẫn dắt của các cấp lãnh đạo để duy trì và phát triển được các giá trị nền tảng của VHDN.
1.3. Vai trị của văn hĩa doanh nghiệp
Văn hố doanh nghiệp cĩ vị trí và vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hố, ngơn ngữ, tư liệu, thơng tin nĩi chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đĩ khĩ cĩ thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hố doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do vậy, cĩ thể khẳng định văn hố doanh nghiệp là tài sản vơ hình của mỗi doanh nghiệp.
Văn hĩa doanh nghiệp quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp. Nĩ giúp doanh nghiệp trường tồn vượt xa cuộc đời của những người sáng lập. Cụ thể hơn, văn hố doanh nghiệp giúp: giảm xung đột; điều phối và kiểm sốt; tạo động lực làm việc; tạo lợi thế cạnh tranh.
Giảm xung đột: VHDN là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp. Nĩ giúp
các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động.
Điều phối và kiểm sốt: VHDN điều phối và kiểm sốt hành vi cá nhân bằng các
câu chuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc... Khi phải ra một quyết định phức tạp, văn hố doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét.
Tạo động lực làm việc: VHDN giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và
bản chất cơng việc mình làm. Văn hố doanh nghiệp cịn tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một mơi trường làm việc thoải mái, lành mạnh.
Lợi thế cạnh tranh: Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm sốt, tạo động
lực... làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thịtrường. Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường.