II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CễNG
6. Đỏnh giỏ khỏi quỏt:
6.1. Những thành tựu đạt được
Tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị xó hụị ổn định, an ninh trật tự an toàn xó hội của đất nước được đảm bảo. Vị thế của nước ta trờn trường quốc tế được nõng cao.
Cựng với đất nước, tỉnh Hưng Yờn đang ngày càng phỏt triển về mọi mặt, đú cũng chớnh là yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho Ngõn hàng Cụng thương chi nhỏnh tỉnh Hưng Yờn hoạt động kinh doanh núi chung đạt hiệu quả cao và hoạt động cho vay núi riờng ngày càng được tăng cường.
Trong những năm qua, hoạt động cho vay của Ngõn hàng đạt được những thành tựu sau:
Cho vay nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gúp phần vào sự thành cụng của doanh nghiệp đú. Ngõn hàng chủ trương cấp vốn kịp thời cho cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh. Cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, gúp phần vào sự phỏt triển của tỉnh.
Cỏc Ngõn hàng đang từng bước gắn mỡnh với sự phỏt triển cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn. Thụng qua hoạt động cho vay, cú quan hệ mật thiết hơn với cỏc doanh nghiệp thường xuyờn cú mối liờn hệ với Ngõn hàng, vừa gửi tiền lại vừa vay vốn của Ngõn hàng.
Doanh số cho vay, dư nợ, doanh số thu nợ của Ngõn hàng đều tăng lờn theo cỏc năm, tỷ lệ nợ quỏ hạn luụn ở mức an toàn.
Hệ số sử dụng vốn đều >50%. Cho vay trung và dài hạn ngày càng tăng. Đặc biệt cho vay khu vực kinh tế quốc doanh cú tỷ lệ trong tổng dư nợ cao nhưng tỷ lệ nợ quỏ hạn rất thấp.
Tuy nhiờn Ngõn hàng khụng phải bao giờ cũng cho những doanh nghiệp làm ăn tốt vay mà cũng cú cả những doanh nghiệp làm ăn cũn chưa phỏt triển, nhưng nguồn vốn của Ngõn hàng giỳp họ đứng vững, đi lờn.
Đội ngũ cỏn bộ của Ngõn hàng, đặc biệt là cỏn bộ tớn dụng cú trỡnh độ, nhanh nhẹn, tinh thần trỏch nhiệm cao. Trong quỏ trỡnh cho vay, cỏn bộ tớn dụng tuõn thủ nghiờm tỳc quy trỡnh nghiệp vụ, chịu khú đi xuống cơ sở để kiểm tra việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đụn đốc khỏch hàng trả nợ đỳng hạn. Và đội ngũ cỏn bộ cỏn bộ tớn dụng là nhõn tố gúp phần quan trọng vào việc hạn chế nợ quỏ hạn của Ngõn hàng.
Ngõn hàng dó triển khai nhiều hỡnh thức cho vay nhằm đỏp ứng nhu cầu cỏn bộ, cụng nhõn viờn cú thu nhập hàng thỏng ổn định, đang cần vốn để mua sắm tài sản, trang thiết bị phục vụ đời sống gia đỡnh.
Ngõn hàng đó chuyển dịch cơ cấu cho vay. Ngõn hàng đó gúp phần giỳp cỏc tổ chức kinh tế, cỏc hộ gia đỡnh đi vào ổn định và phỏt triển sản xuất kinh doanh.
6.2. Những hạn chế
Bờn cạnh những kết quả đạt được hoạt động cho vay của Ngõn hàng vẫn cũn hạn chế cần khắc phục.
-Cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt hiệu quả chưa cao: tỷ lệ cho vay khu vực kinh tế này luụn thấp so với khu vực kinh tế quốc doanh, nhưng tỷ lệ nợ quỏ hạn của khu vực kinh tế này chiếm tỷ lệ cao hơn so với khu vực kinh tế quốc doanh.
-Hưng Yờn là một tỉnh nhỏ bộ và cú nhiều Ngõn hàng trong tỉnh như Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển, Ngõn hàng Nụng nghiệp, Ngõn hàng Cổ phần… nờn lượng khỏch hàng phõn tỏn.
6.3. Những nguyờn nhõn
-Cơ sở phỏp lý của nhà nước cũn thiếu đồng bộ gõy khú khăn cho hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng:
Trước đõy quy chế cho vay 284/2000/QD-NHNN đó bộc lộ nhiều vướng mắc cho cỏc Ngõn hàng thực hiện hoạt động cho vay của mỡnh vỡ thế nú được thay thế bằng quy chế cho vay mới là quy chế cho vay 1627/2001/QĐ-NHNN với những quy định mới thụng thoỏng hơn, tạo điều kiện cho cỏc Ngõn hàng mở rộng hoạt động cho vay của mỡnh. trong đú, quy chế cú quy định thờm phương thức cho vay mới là cho vay thấu chi, tuy nhiờn cho đến giờ vẫn chưa cú một văn bản nào của NHNN hướng dẫn cỏc Ngõn hàng về quy trỡnh thực hiện phương thức cho vay này.
Một vấn đề bức xỳc hiện nay trong hoạt động cho vay là vấn đề đảm bảo tiền vay. Sau một thời gian đưa vào ỏp dụng trong thực tế thỡ nghị định 178 về bảo đảm tiền vay đó bộc lộ nhiều bất cập. Bất cập trong việc chứng minh nguồn gốc của tài sản đem đi thế chấp, cầm cố, hay việc quy định người đi vay phải cú vốn tự cú ớt nhất là 30% số vốn của một dự ỏn đầu tư, bất cập trong việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay của cỏc mún vay quỏ hạn. Trong những trường hợp phỏt sinh khiếu kiện thỡ thủ tục tiến hành xột xử rất phiền hà gõy cho Ngõn hàng tổn thất về thời gian và chi phớ. Nếu Ngõn hàng cú thắng kiện buộc khỏch hàng phải trả cả gốc và lói trong một thời gian nhất định thỡ việc thi hành ỏn gặp rất nhiều khú khăn, đụi khi kộo dài vài năm gõy tổn thất cho Ngõn hàng.
- Mụi trường kinh tế xó hội: thu nhập đầu người chưa cao, trỡnh độ dõn trớ thấp kộo theo sức mua tăng chậm, nhu cầu và thúi quen sử dụng cỏc dịch vụ
tiện ớch của Nhà nước chưa cao. Đõy là khú khăn cho cỏc Ngõn hàng thương mại khi muốn đầu tư xõy dựng cỏc hoạt động kinh doanh vỡ khú bỏn sản phẩm, thu hồi vốn.
- Mụi trường luật phỏp: luật phỏp chặt chẽ là nền tảng Ngõn hàng cho vay thành cụng. Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 1997, cú nhiều văn bản liờn quan được ban hành trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn hành lang phỏp lý cho hoạt động Ngõn hàng Việt Nam vừa thiếu vừa chồng chộo gõy khú khăn cho Ngõn hàng khi muốn phục vụ khỏch hàng một cỏch thuận tiện, linh hoạt. Cỏc đạo luật hầu như chỉ dừng lại ở mức độ nguyờn tắc, khẩu hiệu, nghị quyết ớt cú giỏ trị thực tế. Muốn thực hiện phải cú văn bản dưới luật. Nhưng nhiều văn bản dưới luật của Ngõn hàng khụng đồng bộ, mõu thuẫn với cỏc quy định của một số bộ luật kinh tế (chẳng hạn luật doanh nghiệp).
- Điều kiện thụng tin: trong nền kinh tế thị trường, thụng tin là sức mạnh, là cơ hội kinh doanh. Thực tế thụng tin kinh tế xó hội nước ta hiện nay cũn phõn tỏn, thiếu chớnh xỏc, nội dung hạn hẹp, chất lượng khụng cao gõy trở ngại cho Ngõn hàng thương mại trong việc triển khai nhiều hoạt động nhằm tăng cường hoạt động cho vay của mỡnh.
-Một vài doanh nghiệp đi vay làm ăn khụng hiệu quả, tự làm giảm uy tớn của mỡnh, khỏch hàng khụng trả được nợ cho Ngõn hàng. Cựng với sự chuyển đổi theo hướng thị trường gõy ra nhiều biến động cho cỏc doanh nghiệp, người dõn.
-Cỏc tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động cũn yếu chưa tạo uy tớn của mỡnh trờn thị trường.
-Ngõn hàng kinh doanh cựng với nhiều Ngõn hàng khỏc trong tỉnh nờn khỏch hàng phõn tỏn.
CHƯƠNG III