Cỏc Ngõn hàng thương mại hoạt động trong mụi trường cú nhiều đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh là một động lực tốt để Ngõn hàng ngày càng hoàn thiện, vỡ để ngày càng phỏt triển thỡ Ngõn hàng luụn phải cố gắng khụng để mỡnh tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh và phải nõng cao, tăng cường cỏc hoạt động của mỡnh vượt đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiờn, khỏch hàng cú sự lựa chọn của mỡnh khi gửi tiền, sử dụng dịch vụ và vay tiền của Ngõn hàng nào cú lợi cho họ. Nếu như đối thủ cạnh tranh mà chiềm ưu thế hơn so với Ngõn hàng thỡ sẽ thu hỳt nhiều khỏch hàng hơn Ngõn hàng thậm chớ khỏch hàng của Ngõn hàng cũng chuyển sang đối thủ cạnh tranh. Do đú để mở rộng hoạt động cho vay thỡ việc nghiờn cứu tỡm hiểu đối thủ cạnh tranh để ngày càng chiếm ưu thế hơn là vụ cựng quan trọng.
Quỏ trỡnh phõn tớch đối thủ cạnh tranh gồm cú: xỏc định cỏc nguồn thụng tin về đối thủ cạnh tranh, phõn tớch cỏc thụng tin đú, dự đoỏn chiến lược của
cỏc đối thủ cạnh tranh và đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của Ngõn hàng trong việc mở rộng hoạt động cho vay.
3.Sự phỏt triển của nền kinh tế
Sự phỏt triển của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng núi chung và hoạt động cho vay núi riờng. Nú tạo mụi trường rất thuận lợi để mở rộng hoạt động cho vay.
Bất cứ một Ngõn hàng nào cũng chịu sự chi phối của cỏc chu kỡ kinh tế. Trong giai đoạn nền kinh tế phỏt triển ổn định, doanh nghiệp làm ăn tốt thỡ xó thỡ xó hội cú nhiều nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nờn nhu cầu vay vốn tăng. Mặt khỏc nền kinh tế phỏt triển, thu nhập bỡnh quõn đầu người cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ làm tăng nhu cầu tiờu dựng, thay đổi thúi quen tiờu dựng của người dõn và tạo khả năng tiết kiệm do đú tạo triển vọng cho vay tiờu dựng. Ngược lại nền kinh tế suy thoỏi, dẫn đến nền kinh tế giảm khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế giảm do đú dư thừa ứ đọng vốn, khụng những hoạt động cho vay khụng được mở rộng mà cũn bị thu hẹp.