4. Các phơng pháp nghiên cứu
4.3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến phơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử
Đây là một phơng pháp dựa trên hiện tợng hấp thụ ánh sáng của nguyên tố hoá học khi nguyên tử ở trạng thái hơi. Nhận năng lợng và chuyển lên trạng thái kích thích. Sự hấp thụ năng lợng (bức xạ đơn sắc) của nguyên tử và phổ sinh ra trong quá trình này là phổ hấp thụ nguyên tử. Lý thuyết và thực nghiệm đã cho biết trong một vùng nồng độ (C) trong mẫu phân tích nhỏ thì cờng độ vạch phổ hấp thụ và nồng độ của nguyên tố cần phân tích trong đám hơi tuân theo định luật Bughe – Lambe – Bia.
Lg(Io/I) = Dλ Với Dλ=a.Cb
Khi phân tích với nồng độ C bé (dạng vết) thì b=1. Khi đó phơng trình cơ bản của phổ hấp thụ nguyên tử sẽ có dạng: Dλ = a.C
4.3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến phơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử nguyên tử
- Các yếu tố ảnh hởng đến phân tích phổ: + Phổ hấp thị của nền, đặc biệt là vùng Vis.
+ Sự chen lấn của vạch phổ (nhất là các nguyên tố cơ sở). + Sự hấp thụ của hạt rắn (Khi C cháy không hoàn toàn) - Các yếu tố vật lý:
+ Độ nhớt và sức căng bề mặt của dung dịch khi phân tích.
+ Hiệu ứng lu lại (Đặc biệt là nguyên tử hoá không dùng ngọn lửa nh grafit).
+ Sự ion hoá của nguyên tố phân tích.
+ Tốc độ dẫn dung dịch phân tích, nhiệt độ ngọn lửa. + Sự phát xạ của các nguyên tố phân tích.
- Các yếu tố hoá học:
+ Nồng độ axit và loại axit trong dung dịch. + ảnh hởng của các cation có trong mẫu. + ảnh hởng của các anion có trong mẫu. + Thành phần nền của mẫu.
- Phơng pháp định lợng: Tuỳ vào từng phơng pháp mà có độ chính xác khác nhau. Thờng sử dụng 4 phơng pháp: phơng pháp đờng chuẩn, phơng pháp thêm chất chuẩn, phơng pháp đồ thị chuẩn cố định, phơng pháp một mẫu chuẩn.