4. Các phơng pháp nghiên cứu
4.2. Một số đặc điểm phơng pháp cực phổ 1 Cơ sở của phơng pháp
4.2.1. Cơ sở của phơng pháp
Phơng pháp cực phổ cổ điển do nhà bác học Tiệp Khắc J.Hey - Rovský phát minh ra năm 1892 là một trong những phơng pháp nghiên cứu hoá lý phổ biến nhất hiện nay. Bằng phơng pháp này có thể phân tích định tính và định l- ợng đợc hầu hết các ion vô cơ, hàng vạn chất hữu cơ một cách chính xác, nhanh chóng và rẻ tiền khi nồng độ của chúng trong dung dịch nằm khoảng 10 - 3 - 10 - 5mol/l và có thể xác định đồng thời nhiều loại đồng phân của nhiều chất hữu cơ. Hiện nay việc nghiên cứu và bảo vệ môi trờng đòi hỏi phải phân tích định lợng chính xác với lợng cực nhỏ (cỡ ppb và cỡ nhỏ hơn nữa) đặc biệt các kim loại nặng thì phơng pháp cổ điển cha đáp ứng đợc yêu cầu đó.
Trong điện hoá, điện phân là một phơng pháp làm giàu tốt, bằng cách này có thể tập trung một lợng chất lên bề mặt cực, thí dụ dung dịch các muối các kim loại nặng nồng độ nhỏ hơn 10 - 6 mol/l thì nồng độ kim loại đợc kết tủa trên bề mặt cực trong tớng rắn đó trở nên vô cùng lớn, lớn hơn nồng độ các ion đó trong dung dịch đến hàng trăm, hàng nghìn lần.
Chỉ bằng một máy cực phổ tự ghi thông thờng và một cực giọt thuỷ ngân treo hoặc một cực rắn đĩa quay bằng than thuỷ tinh có thể xác định đợc gần 30 kim loại bằng phơng pháp Vôn - Ampe hoà tan (Ag, As, Au, Bi, Pd, Cd, Se, Sn) trong khoảng từ nồng độ 10 - 9 - 10 - 6 mol/l với độ chính xác cao trong thời gian khoảng 20 phút.