4. Các phơng pháp nghiên cứu
4.2.2. Cơ sở của phơng pháp Vôn Ampe
Ngời ta nhúng bình vào điện phân chứa dung dịch phân tích 3 cực:
- Cực làm việc là cực trên đó xảy ra phản ứng kết tủa chất cần phân tích d- ới dạng kim loại hoặc hợp chất hoà tan.
- Cực so sánh thờng là một cực loại II nh cực Calomen hoặc cực bạc clorua.
Cực làm việc có 3 loại chính: Là cực giọt Hg tĩnh dới dạng giọt treo hoặc giọt ngồi, cực loại rắn hình đĩa và một cực làm việc rất tốt là cực màng thuỷ ngân đợc điều chế tại chỗ trên bề mặt của cực rắn đĩa.
Đối với luận văn này chúng tôi sử dụng phơng pháp Vôn - Ampe hoà tan xung vi phân, dùng cực giọt thuỷ ngân tĩnh dạng treo. Nguyên tắc tiến hành phân tích theo phơng pháp này cũng tiến hành gồm 3 bớc: điện phân làm giàu ở thế không đổi khi khuấy dung dịch bằng máy khuấy với tốc độ khuấy không đổi, thời gian điện phân phụ thuộc vào thế điện phân và kích thớc giọt, thời gian điện phân thờng đợc chọn bằng thực nghiệm cho những khoảng nồng độ khác nhau.
- Thời gian nghỉ là thời gian ngừng khuấy dung dịch khoảng 10 giây đến 1 phút, thời gian này cần thiết để cho sự phân bố nồng độ của kim loại trên giọt Hg đợc đồng đều.
- Phân cực hoà tan bằng cách quét thế phân cực theo chiều ngợc lại với phản ứng điện phân lam giàu.
Theo dõi quá trình hoà tan bằng phơng pháp Vôn - Ampe hoà tan xung vi phân. Trong phơng pháp này các xung có biên độ nh nhau đợc đặt chồng lên nhau, thế phân cực anốt đợc quét với tốc độ đều, xung có biên độ 25 mV hoặc 50 mV và thời gian đặt xung khoảng 50 ms, tốc độ quét thế hoà tan thờng là 5 - 10 mV/s.
Lund và Onshus đã thiết lập phơng trình của Icđ và của Ep trong phơng pháp này khi dùng giọt Hg treo:
Icđ=k.n2.r.∆E.U1/2.t.C
Ep=E1/2 - 1,1[(RT/.nF) - (∆E/2)] Trong đó: ∆E: là biên độ xung F: là điện tích Faraday
n: là số electron trao đổi t: thời gian điện phân k: hằng số
E1/2: thế bán sóng
Icđ: chiều cao của píc Ep: thế của píc
Phơng pháp này có độ nhạy cao hơn so với các phơng pháp khác nh: Vôn - Ampe dòng 1 chiều.