Quy luật phủ định của phủ định

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 47 - 62)

6. Bố cục

2.2.3. Quy luật phủ định của phủ định

Phép biện chứng duy vật mà Mác và Ăngghen xây dựng khác về chất so với phép biện chứng trong Hy Lạp cổ đại, bởi nó đã kế thừa và phát triển những tinh hoa t tởng của nhân loại, nhất là những t tởng biện chứng của Hêghen, đó là một sự kế thừa có phê phán; Mác và Ăngghen đã loại bỏ một cách triệt để yếu tố duy tâm thần bí, h vô trong phép biện chứng của Hêghen, đồng thời giữ lại hạt nhân hợp lý của nó là t tởng về sự phát triển. Quy luật phủ định của phủ định nói chung và phủ định biện chứng nói riêng đã đợc xây dựng trên tinh thần nh vậy.

Quy luật phủ định của phủ định lần đầu tiên đợc nói đến nh một quy luật là trong hệ thống triết học biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen (trong "khoa học logic). Hêghen không những đã đa ra t tởng rõ ràng về phủ định biện chứng mà còn vận dụng nhận thức đó vào thực hiện những mục đích triết học của mình. Phạm trù “Phủ định” đợc hình thành từ những t tởng của ông về mối liện hệ biện chứng giữa “sự quy định khẳng định” và “sự quy định phủ định”. Mối liên hệ biện chứng này đợc xây dựng trên cơ sở xuất phát điểm của triết học Hêghen là sự thống nhất. Sự thống nhất trong triết học Hêghen không phải là một sự thống nhất sống. Với vai trò là “căn cứ nó là một thể thống nhất sống” [12.149]. Một thể thống nhất sống là một thể thống nhất hàm chứa mâu thuẫn biện chứng giữa “sự quy định khẳng định” và “sự quy định phủ định“ cùng sự tự chuyển hóa của chúng. Sự chuyển hóa này khiến cho “thể thống nhất sống bị phá vỡ”. Khi đó sự quy định khẳng định tồn tại “một cách che giấu” trong sự quy định khẳng định sẽ chuyển sang sự “tồn tại của nó” tức là sự quy định phủ định sẽ trở thành một sự quy định khẳng định mới trong một thể thống nhất mới của quá trình “t duy dạng phản t”. Mối quan hệ biện chứng giữa “sự quy định khẳng định” và “sự quy định phủ định“ cũng là cơ chế hoạt động của hệ thống bộ ba (tam đoạn thức) .Những t tởng của Ăngghen về phủ đinh của phủ định và phủ định biện chứng trong "Chống Đuy rinh" và “Biện chứng tự nhiên” đã in khá rõ dấu ấn của Hêghen nh t t- ởng về hai lần phủ định, tính kế thừa của phủ định. Tuy vậy, đó chỉ là dấu

ấn ở hình thức của khái niệm còn trong nội dung của chúng đã mang một sắc thái hoàn toàn mới đó là sự thay thế của phép biện chứng duy vật cho phép biện chứng duy tâm.

Theo Ăngghen "phủ định, trong phép biện chứng, không phải chỉ có ý nghĩa giản đơn là : không, hoặc giả là tuyên bố rằng một sự vật không tồn tại, hay phá huỷ sự vật ấy theo một cách nào đó" [1.201]. Vậy ta thấy trong t tởng của Ăngghen thể hiện rõ sự khác biệt giữa phủ định trong phép biện chứng và phủ định trong phép siêu hình. ở đây Ăngghen đã đa ra định nghĩa một cách gián tiếp, ông chỉ ra những đặc điểm, đặc trng của đối tợng - phủ định biện chứng.

Phủ định không phải là nhân tố, là giai đoạn phát triển của bản thân sự vật nếu nó đợc đa từ ngoài vào một cách ngẫu nhiên, xa lạ với bản thân bên trong của nó. Lúc đó, nó là sự phủ định không có kết quả giống nh hạt thóc bị nghiền nát. Ăngghen gọi đó là phủ định thuần tuý chủ quan. Ông nói: "Ngời ta có thể cãi lại chúng ta rằng: cái phủ định đợc thực hiện ở đây không phải là phủ định thật sự, tôi phủ định một hạt đại mạch cả trong tr- ờng hợp tôi xay nó ra, tôi phủ định một con sâu khi tôi xéo nát nó Hay… là tôi phủ định câu: Hoa hồng là một hoa hồng bằng cách nói: Hoa hồng không phải là một hoa hồng" [1.202]

Trên cơ sở phê phán quan điểm phủ định sạch trơn, siêu hình Ăngghen đã đa ra phủ định biện chứng, quá trình phủ định mà trong sự phủ định lần một tạo ra điều kiện, cơ sở cho sự phủ định lần hai. Nó đẩy đối tợng đến chỗ đối lập với chính mình, song đồng thời vẫn giữ lại tính quy định, vẫn cho phép quá trình phát triển tiếp tục diễn ra. Ăngghen viết: "Cũng nh trớc kia nền sản xuất nhỏ do sự phát triển của bản thân nó, tất nhiên đã đẻ ra những điều kiện để thủ tiêu nó, tức là những điều kiện để tớc đoạt những ngời t hữu nhỏ thì ngày nay cũng thế, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa cũng tự nó cũng đã đẻ ra những điều kiện vật chất nhất định sẽ làm cho nó phải tiêu vong" [1.190]. Hay nh quá trình chuyển hoá từ sản xuất hàng hoá

giản đơn sang sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa "Quy luật sở hữu t nhân xây dựng trên nền sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá do sự biến chứng bên trong, tất yếu của chính bản thân nó mà chuyển hoá thành cái đối lập với nó, việc trao đổi những vật ngang giá mà sự giao dịch lúc ban đầu thể hiện ra, đã biến đổi đến mức nó chỉ còn là cái vẻ bề ngoài mà thôi" [1.230]. Trong những quá trình này sự phủ định không phải là xoá sạch trơn tồn tại của sự vật mà vẫn mở ra khả năng phát triển tiếp theo trên cơ sở phủ định của phủ định. Sự phủ định thứ hai không thể thực hiện đợc nếu phủ định thứ nhất không có kết quả và mang tính chủ quan. Kết quả của phủ định lần thứ hai là những đặc tính ban đầu của khách thể đợc thiết lập lại dới một hình thức biến đổi nhất định, kết quả đó dờng nh quay lại dới một hình thức biến đổi nhất định. Kết quả đó dờng nh quay lại điểm xuất phát ban đầu nhng trên cơ sở cao hơn về chất.

Quy luật phủ định của phủ định gạt bỏ quan niệm siêu hình coi phát triển nh sự lặp lại đơn giản cái đã qua, đồng thời cũng chú ý đến một cách đầy đủ sự vật về tính lặp lại nh một yếu tố tất yếu của sự phát triển. Ăngghen khẳng định sự phát triển bằng mâu thuẫn và phủ định của phủ định. Ông thừa nhận tính chu kỳ của quá trình phát triển của sự vật nh tính tất yếu khách quan. Tuy vậy, đó không phải là sự lặp lại nguyên xi cái ban đầu, không phải theo đờng thẳng hay đờng tròn khép kín, mà trên theo đ- ờng xoáy trôn ốc. Sự lặp lại mang tính chu kỳ nhng "Mỗi lần lặp lại cái ban đầu, mỗi lần có phủ định mới của phủ định đền là một trình độ cao hơn trong quá trình cải biến đó". Đây chính là nhân tố bảo đảm cho sự phát triển, biến đổi nhng vẫn giữ đợc tính ổn định, vẫn giữ đợc đặc trng cơ bản để phân biệt nó với sự vật khác.

Phủ định là một quá trình, trong đó bao gồm nhiều khâu trung gian mà mỗi khâu trung gian có những trình độ, những ý nghĩa khác nhau. ở đây cần khắc phục quan điểm đồng nhất mỗi khâu trung gian với quá trình phủ định của phủ định. Thực tế, thế giới khách quan diễn ra theo những vòng khâu rất phức tạp, trong đó có những sự thay đổi về nội dung và hình thức,

có sự thay đổi về bản chất,hiện tợng mà cần phải xem xét kỹ mới phát… hiện ra đâu là sự thay đổi về bản chất, đâu là sự thay đổi của hình thức bề ngoài. Từ đó để ta tránh cách hiểu máy móc về quy luật này. Phủ định của phủ định chính là sự khái quát mối liên hệ chung, căn bản giữa phủ định toàn bộ và phủ định bộ phận. Trong lịch sử nhân loại không phải sự thay thế bất cứ hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế xã hội khác đều là phủ định của phủ định. Chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất là phủ định sở hữu cộng sản nguyên thuỷ - trải qua nhiều biến đổi trong sự phát triển –lại bị chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa phủ định. Sẽ là sai lầm khi ta coi sự chuyển từ chế độ sở hữu nô lệ sang chế độ phong kiến rồi đến chế độ sở hữu t bản chủ nghĩa là quá trình phủ định của phủ định. Thực chất đó chỉ là sự thay đổi phơng thức bóc lột này bằng phơng thức bóc lột khác.

Ăngghen viết về phơng thức phủ định nh sau: "không những tôi phải phủ định, mà còn phải xoá bỏ sự phủ định ấy một lần nữa cho nên phải thiết lập sự phủ định thứ nhất nh thế nào cho sự phủ định thứ hai vẫn sẽ còn hay có thể có đợc [1.201].ở đây có phải Ăngghen cho rằng sự phủ định diễn ra dới sự can thiệp của chủ thể, thìtính khách quan của phủ định sẽ biến mất? Ănghen hoàn toàn không có ý cho rằng chủ thể có thể tùy tiện thực hiện các bớc phủ định. Trái lại chủ thể có thể và cần phải thực hiện các bớc phủ định nh thế nào đó cho sự tác động của chủ thể đến quá trình phát triển hiện thực của đối tợng luôn phù hợp với quy luật vận động, phát triển khách quan của chúng. Thực chất phơng thức phủ định mà Ăngghen nới tới gồm 2 bớc: Phủ định bớc và phủ định của phủ định đó. Bớc phủ định thứ hai diễn ra trên cơ sở kết quả của bớc phủ định thứ nhất. Nếu bớc phủ định thứ nhất khiến cho sự vật - hiện tợng bị diệt vong, bị xoá bỏ hoàn toàn thì bớc phủ định thứ hai sẽ không thể diễn ra trớc bớc phủ định thứ nhất không đợc phủ định sạch trơn mà phải là phủ định biện chứng - phủi định có bảo tồn. Nh vậy, giữa hai bớc phủ định có quan hệ khăng khít với nhau. Mối quan hệ ấy đợc hình thành do có quan hệ khăng khít với nhau. Mối quan hệ ấy đợc

hình thành do bớc phủ định lần thứ nhất để lại khiến cho bớc phủ định thứ hai diễn ra trên cơ sở kế thừa kết quả đó. Vậy, chính sự kế thừa này khiến cho các bớc phủ định không dẫn đến sự diệt vong mà dẫn đến sự phát triển của sự vật, hiện tợng. Căn cứ vào hiện thực Ăngghen khẳng định rằng “mỗi sự vật” cũng nh “mỗi loại quan niệm, khái niệm” đều có phơng thức phủ định riêng biệt đó sẽ không giống nhau về khâu trung gian, về hình thức và tốc độ của sự phủ định Nói tóm lại, những sự phủ định đó diễn ra theo con đ… ờng tự thân hoặc tự phủ định. Đây là một trong những đặc trng quan trọng nhất của sự phủ định mà phép biện chứng duy vật chỉ ra.

Ăngghen cũng nh Mác đã khẳng định tính phổ biến của quy luật này. Ăngghen đã lấy một loạt ví dụ trong toán học, vật lý, lịch sử nhân loại, thậm chí cả trong lịch sử triết học để minh chứng cho quy luật này. Chẳng hạn, trong lịch sử nhân loại, lúc đầu hình thức sở hữu là sở hữu cộng đồng, về sau do lực lợng sản xuất phát triển, hình thức sở hữu này đợc thay thế bằng hình thức sở hữu t nhân. Lúc đầu, lực lợng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất nhng sau đó chúng trở nên mâu thuẫn với nhau và lạc hậu. Vì lẽ đó, sự phát triển của lực lợng sản xuất tất yếu phủ định sự tồn tại của sở hữu t nhân, hình thành hình thức sở hữu mới: sở hữu xã hội chủ nghĩa. Hình thức mới này phát triển trên cơ sở mới về chất. Đó là phủ đinh của phủ định. Đó là con đờng phức tạp, mâu thuẫn trong sự phát triển của xã hội, con đờng đó bao hàm sự lặp lại một số nét trong quá khứ nh một tất nhiên nhng dới một hình thức đã biến đổi về chất.

Nh vậy, phủ định của phủ định là một quá trìnhtồn tại phổ biến tất yếu, khách quan thế giới. Luận điểm trên đây đã bảo vệ, chứng minh tính đúng đắn của triết học Mác, phê phán, bác bỏ sự công kích của thế lực phản động về phủ định biện chứng và phủ định của phủ định.

Quy luật phủ định của phủ định có ý nghĩa lớn đối với nhận thức quá trình phát triển của hiện thực. Cùng các quy luật khác của phép biện chứng, quy luật này giúp ta dự đoán đợc xu hớng phát triển của tơng lai.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ta có thể dựa vào quy luật này để suy diễn ra tơng lai theo ý muốn chủ quan của mình nh Đuy rinh đã xuyên tạc. Mác không mợn quy luật này để làm bà đỡ cho sự ra đời của chủ nghĩa cộng sản mà thực tế Mác đã nghiên cứu sự vận động của chủ nghĩa t bản, nghiên cứu mâu thuẫn của biện chứng chủ nghĩa t bản, từ đó rút ra quy luật thể hiện chính trong thực tiễn cách mạng. Nh vậy quy luật không có trong đầu ta nghĩ ra để giải thích hiện thực mà ta chứng thực sự tồn tại quy luật bằng thực tiễn xã hội.Ăngghen không những đã bảo vệ phép biện chứng duy vật mà còn góp phần hoàn thiện nó với t cách một hệ thống lý luận khoa học cách mạng.

2.3.ý nghĩa của việc nghiên cứu phép biện chứng đối với việc học tập triết học trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta và giải pháp

Việc học tập triết học nói chung, phép biện chứng nói riêng đóng một vai trò quan trọng đặc biệt đối với nớc ta - một nớc đang trên con đ- ờng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tuy vậy, xung quanh vấn đề này có nhiều điều phải đặt ra và suy nghĩ.

Trớc hết tác giả muốn đi vào xem xét việc học triết học nói chung và phép biện chứng trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta.

Triết học là môn học đợc phổ biến trong tất cả các trờng chuyên nghiệp ở nớc ta. Tuy vậy để đánh giá việc học tập triết học này đợc chuẩn xác hơn ở đây tác giả chia ra hai loại đối tợng:

Đối với đối tợng học không chuyên (tức những đối tợng học triết học nh môn học đại cơng). Do thời lợng học ít mà số lợng kiến thức lại nhiều, kiến thức triết học lại rất trừu tợng mang tính lý luận cao nên hầu hết học theo tinh thần đối phó, học để thi qua, họ học vẹt nh sách giáo khoa, thi song họ quên ngay tất cả hay có nhớ thì nhớ không đúng không đủ. Một số rất ít trong lớp đối tợng này họ thích triết học và học khá nghiêm túc. Do vậy họ có kiến thc rất cơ bản, rất chuẩn xác, thậm chí một trong số ít này họ tìm đọc thêm nhiều tài liệu khác về triết học.

Đối với đối tợng chuyên: họ xác định đợc đây là chuyên ngành của mình, xác định đợc mình phải có kiến thức căn bản- sâu về nó. Do vậy, đa số họ học với thái độ nghiêm túc, say mê. Ngoài sách giáo khoa họ luôn tìm tòi học thêm nhiều tài liệu tham khảo bổ sung khác. Ngoài thời gian trên lớp họ đầu t thời gian học ở nhà rất nhiều. Do chủ động tìm tòi, suy luận, liên tục bổ sung kiến thức thực tiễn nên đa số những ng… ời học chuyên có kiến thức khá sâu. Tuy vậy vẫn tồn tại một số ít ngời học thuộc lớp này không nắm đợc kiến thức căn bản,hiểu vấn đề nông cạn, không vận dụng đợc vào thực tiễn để giải thích luận giải cho thực tiễn.

Với phép biện chứng những ngời học chuyên về triết học có thời gian nghiên cứu học tập nhiều hơn. Tuy vậy việc hiểu đúng về phép biện chứng cũng nh vận dụng nó đang là vấn đề lớn đặt ra. Hầu hết ngời học dừng lại ở học- hiểu phép biện chứng mà không đào sâu xem t tởng ấy trong kinh điển đợc trình bày nh thế nào ? T tởng ấy có đúng t tởng mà các tác giả kinh điển muốn trình bày hay không ? Đặc biệt rất ít ngời học đặt

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 47 - 62)