Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 38 - 42)

6. Bố cục

2.2.1.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có một ví trí đặc biệt quan trọng. Nó đợc coi là “hạt nhân của phép biện chứng bởi nói lý giải một cách khoa học nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển trong thế giới, đẩy lùi quan niệm duy tâm: vận động phát triển là do lực lợng thần thành đa vào.

Ngày nay lý luận về mâu thuẫn, việc nhận thức vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào thực tiễn đang đợc đặt ra. Hàng loạt các vấn đề mâu thuẫn của chủ nghĩa xã hội, có mặt mâu thuẫn không trong chế độ công hữu t liệu sản xuất rằng trong chủ nghĩa t… bản đấu tranh là tuyệt đối thống nhất là tơng đối nhng ngày ngày này thì ngợc lại chăng?Để giải đáp đợc vấn đề trên việc nghiên cứu quan điểm của các nhà kinh điển về quy luật là cấp thiết. Trong hai tác phẩm “Chống Đuy rinh” và “Biện chứng tự nhiên” Ăngghen đã trình bày quy luật này nh thế nào?

Nh chúng ta biết Ăngghen “không có ý định viết một quyển sách phổ thông về phép biện chứng” [1.511] bởi thế các quy luật đợc ông trình bày rải rác trong toàn bộ tác phẩm. Nếu quy luật lợng đổi - chất đổi đợc Ăngghen trình bày khá cụ thể toàn diện thì quy luật mâu thuẫn chỉ đợc Ăngghen trình bày những t tởng cơ bản mà thôi “Ăngghen ch… a phân tích nội dung cụ thể của quy luật này mà chỉ đa ra t tởng về tính khách quan và tính phổ biến của mâu thuẫn, nêu bật luận điểm xuất phát nền tảng: mọi sự vật đều hàm chứ mâu thuẫn bên trong” [18.263].

Ăngghen quan niệm các mặt đối lập chỉ có thể tồn tại trong sự tác động qua lại, trong sự liên hệ lẫn nhau. Tính cùng tồn tại của các mặt đối lập, sự thống nhất của nó là phổ biến của các sự vật hiện tợng. Hai mặt đối lập không tồn tại ngoài nhau mà chúng thâm nhập vào nhau, chuyển hoá cho nhau. Để chứng minh cho điều này Ăngghen đã lấy nhiều ví dụ trong toán học nh: mối liên hệ thẳng và cong, vi phân và tích phân, cộng và trừ… Ăngghen viết: “ ng… ời ta chỉ có thể tính đợc bản thân đờng tròn nếu ngời ta biểu hiện chu vi của nó dới dạng những đờng thẳng. Còn trong trờng hợp những đờng cong tiệm cận thì đờng thẳng hoàn toàn lẫn vào đờng cong và đờng cong lẫn vào đờng thẳng” [1.764]. Vậy, chúng ta không thể tuyệt đối hoá hai mặt đối lập nhng cũng không đợc đồng nhất chúng với nhau.

Khi phê phán quan điểm của Đuy rinh về mâu thuẫn: Mâu thuẫn không tồn tại trong hiện thực mà chỉ tồn tại trong t duy mà thôi nhng nếu t duy có mâu thuẫn thì đồng nghĩa với vô nghĩa “mâu thuẫn = vô nghĩa” [1;172], Ăngghen đã khẳng định tính khách quan, phổ biến của mâu thuẫn. Mâu thuẫn tồn tại khắp mọi nơi trong thế giới: Trong vận động, trong sự sống không phụ thuộc vào ý muốn của ta. Rẳng trong t… duy có mâu thuẫn chẳng qua là sự phản ánh mâu thuẫn của hiện thực khách quan mà thôi. Minh chứng cho điều này Ăngghen đã dẫn ra một loạt ví dụ thuộc các lĩnh vực khác nhau.

Trong vận động Ăngghen viết: “Theo quan điểm biện chứng, khả năng biểu hiện vận động bằng cái đối lập với nó, tức thể tĩnh, hoàn toàn không phải là một điều gì khó khăn cả. Theo quan điểm biện chứng, tất cả sự đối lập ấy, nh chúng ta đã thấy, đều chỉ là tơng đối không có thể tinh thần tuyệt đối, không có sự thăng bằng vô điều kiện ” [1.93]. Vậy vận… động cũng có đặc trng mâu thuẫn. Mâu thuẫn biện chứng trong vận động chính là sự đối lập và chuyển hoá lẫn nhau giữa vận động và đứng im.

Khi bàn đến cái vô tận trong không gian và thời gian Ăngghen chỉ ra mâu thuẫn đặc trng của vô tận. Ăngghen viết “vô tận là một mâu thuẫn và nó chứa đầy những mâu thuẫn. Cái vô tận chỉ là những đại lợng có hạn cộng thành cũng là một mâu thuẫn rồi và đúng là nh thế. Tính có hạn của thế giới vật chất cũng dẫn đến nhiều muâu thuẫn chẳng kém gì tính vô tận của nó và nh ta thấy bất kỳ mu toàn nào định gạt bỏ nhng mâu thuẫn đó điều dân đến mâu thuẫn mới và nghiêm trọng hơn. Chính vì vô tận là một mâu thuân nó là một quá trình vô tận, diễn ra vô tận trong thời gian và không gian, xoá bỏ mâu thuẫn cũng có nghĩa chấm dứt tính vô tận” [1.77].

Trong nhận thức chứa đựng những mâu thuẫn “ mâu thuẫn giữa… tính chất nhất thiết phải đợc coi là tuyệt đối của t duy con ngời và việc thực hiện nó trong những cá nhân t duy hạn chế. Mâu thuẫn đó chỉ có thể giải quyết đợc trong quá trình tiến lên vô hạn, trong sự nối tiếp trên thực tế là vô hạn. ít nhất là đối với chúng ta- của các thế hệ loài ngời. Theo ý nghĩa đó thì t duy của con ngời vừa là tối cao vừa là không tối cao, và khả năng nhận thức của con ngời vừa là vô hạn vừa là có hạn. Tối cao và vô hạn là xét theo bản tính, sức mạnh, khả năng và mục đích lịch sử. Cuối cùng, không tối cao và vô hạn là xét theo sự thực hiện riêng biệt và thực tế trong mỗi một thời điểm nhất định” [1; 126-127] hay “chúng ta không thể thoát khỏi mâu thuẫn chẳng hạn nh mâu thuẫn giữa năng lực vô tận ở bên trong của con ngời với sự tồn tại thực tế của năng lực ấy trong những con ngời bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên ngoài, và bị hạn chế trong những năng

lực nhận thức, mâu thuẫn này đợc giải quyết trong sự nối tiếp của các thế hệ, sự nối tiếp đó ít ra đối với chúng ta trên thực tiễn cũng là vô tận - và đ- ợc giải quyết trong sự đi lên vô tận [1.174]. Rằng trong nhận thức chân lý và sai lầm là những mặt đối lập biện chứng với nhau. Chân lý nẩy ra trong cuộc đấu tranh chống sai lầm nhg nó có thể chuyển thành sai lầm nếu chúng ta tuyệt đối hoá, coi nó là giáo điều, áp dụng trong mọi hoàn cảnh. Chân lý và sai lầm vừa thống nhất và đấu tranh với nhau, cuộc đấu tranh đó là nguồn gốc, động lực của nhận thức. Cuộc đấu tranh đó ngừng lại có nghĩa nhận thức của chúng ta ngừng lại.

Sự sống cũng bao chứ mâu thuẫn: “Sự sống cũng là mâu thuẫn tồn tại trong bản thân các sự vật và các quá trình, một mâu thuân thờng xuyên sinh ra và tự giải quyết, và khi mâu thuẫn đã chấm hết thì sự sống cũng không còn nữa thì cái chế xẩy đến” [1.174].

Nh vậy mâu thuẫn mang tính khách quan và phổ biến. Cũng những ví dụ trên Ăngghen khẳng định mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. Không có những mâu thuẫn thì “sự sống không còn nữa và cái chết xẩy đến” “không có mâu thuẫn cũng có nghĩa là chấm dứt cái vô tận”. T tởng này kế thừa tinh tuý triết học trớc đó đặc biệt trong triết học Hêghen “mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động, là nguyên lý của phát triển” [16.133].

Để nhận thức đợc mâu thuẫn Ăngghen cho rằng đó phải là t duy biện chứng, mà không thể nào khác đợc. Chừng nào con ngời còn xem xét sự vật một cách tĩnh lặng và không có sinh khí, trong sự tách rời cô lập, xem xét thế giới không nh một quá trình vận động và phát triển mà coi cái nọ tồn tại bên cạnh cái kia, nối tiếp cái kia thì lúc đó chúng ta không nhận thức đợc mâu thuẫn. Về điều này Ăngghen viết “theo quan điểm biện chứng khả năng biểu hiện vận động bằng cái đối lập với nó, tức thể tĩnh hoàn toàn không phải điều gì khó khăn cả, theo quan điểm biện chứng ”…

[1.93]. Hai lần khẳng định “theo quan điểm biện chứng” để nhấn mạnh điều kiện nhận thức đợc mâu thuẫn.

Trong khi chống lại Đuy rinh, Ăngghen phân biệt rõ mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng. Điều này có một ý nghĩa vô cùng lớn. Theo ông không phải mâu thuẫn nào cũng là đối kháng. Các mặt đối lập dù bài trừ nhau nhng đồng thời chúng lại tái sinh ra, cái này nhờ cái kia ví dụ nh: Sự trao đổi chất, đồng hoá dị hoá là hai quá trình ng… ợc chiều nhau, quy định lẫn nhau đây là mâu thuẫn không đối kháng trong khi đó mâu thuẫn đối kháng là sự bài trừ nhau về mặt lợi ích. Mặt đối lập này đ- ợc tái sinh ra làm hại mặt kia, lấy việc tiêu diệt mặt kia là phơng thức tồn tại của mình. Ăngghen chỉ rõ: “Mâu thuẫn giữa sự sản xuất xã hội và sự chiếm hữu t bản chủ nghĩa biểu hiện thành sự đối kháng”. Trong đó giai cấp t sản ngày càng giàu lên trên cơ sở bóc lột sức lao động của giai cấp vô sản còn ngợc lại giai cấp vô sản ngày càng bị bần cùng hoá tuy họ là những ngời lao động.

T tởng của Ăngghen tuy cha trình bày cụ thể của quy luật mâu thuẫn cha ngay lập tức giúp ta giải đáp những vấn đề đặt ra hiện nay nhng đó là những t tởng quý báu mà chỉ trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu sâu sắc những t tởng đó ta mới hiểu và vận dụng đúng quan điểm của các nhà kinh điển. Muốn làm triết học Mác- Lênin “sáng trong” thì không thể không đi vào các tác phẩm cụ thể của các nhà kinh điển nh thế.

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 38 - 42)