Đặc điểm cửa quy luật biện chứng

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 34 - 38)

6. Bố cục

2.1.3.Đặc điểm cửa quy luật biện chứng

Thế giới vật chất tồn tại rất nhiều quy luật, tuỳ vào phạm vi tác động của chúng mà ngời ta phân ra thành quy luật phổ biến, quy luật đặc thù và quy luật chung. Quy luật phổ biến hay quy luật của phép biện chứng có phạm vi tác động rộng nhất. Nó chi phối cả tự nhiên, xã hội và t duy. Trong thời đại của Ăngghen, việc tổng kết, khái quát quy luật của phép biện chứng duy vật là một nhiệm vụ lịch sử cấp thiết. Chúng ta thấy rằng trình độ lý luận của sự phát triển khoa học tự nhiên lúc này rất cao, đòi hỏi phải có một phơng pháp t duy đúng đắn, tức là phơng pháp t duy biện chứng duy vật phát hiện ra sự tồn tại những mối liên hệ cơ bản phổ biến, đặc trng cho sự vận động và phát triển của hiện thực khách quan. Nói khác đi, phép biện chứng không phải là học thuyết về một lĩnh vực riêng biệt nào của hiện thực, độc lập với các lĩnh vực hiện thực khác với t cách là đối

tợng cua khoa học cụ thể. Khi nghiên cứu tự nhiên và xã hội, các khoa học cụ thể đều đụng chạm một cách có ý thức hoặc không có ý thức đến những biểu hiện của các quy luật của phép biện chứng khách quan. Cái khác nhau giữa quy luật biện chứng và các quy luật cụ thể chính là ở phạm vi tác động của nó. Ngoài ra quy luật biện chứng cũng có chung những đặc điểm nh các quy luật cụ thể khác.

Tính khách quan của quy luật biện chứng đợc Ăngghen khẳng định: "Chính từ lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội loài ngời mà ngời ta đã rút ra đ- ợc những quy luật của phép biện chứng. Những quy luật không phải là cái gì khác hơn là những quy luật chung nhất của hai giai đoạn phát triển lịch sử ấy cũng nh bản thân t duy. Về thực chất các quy luật ấy quy lại thành ba quy luật sau:

Quy luật về sự chuyển hoá từ số lợng thành chất lợng và ngợc lại; Quy luật về sự xâm nhập lẫn nhau của các mặt đối lập; Quy luật về sự phủ định của phủ định [1;510].

Con ngời nhận biết đợc những quy luật chung nhất này là do phân tích về măt triết học những quy luật và những mối liên hệ riêng lẻ. Tuy nhiên, phép biện chứng không mang đến mệnh lệnh mà chỉ thực hiện vai trò định hớng về mặt phơng pháp luận đối với nghiên cứu tự nhiên, xã hội và t duy. Theo Ăngghen, phép biện chứng là phơng pháp tìm hiểu thế giới về mặt lý luận và đồng thời nó là phơng pháp phổ biến hoàn toàn có triển vọng nh truyền thống t duy lâu dài đã chứng thực. Phơng pháp không thể gán cho công trình nghiên cứu những kết quả có sẵn mà nó hớng việc nghiên cứu vào con đờng có thể bảo đảm thu đợc kết quả.

Trên cơ sở cho rằng các quy luật có nội dung khách quan, phản ánh bản chất của hiện thực, đồng thời chúng lại mang hình thức chủ quan khi đợc sản sinh ra trong đầu óc con ngời. Ăngghen xác định sự thống nhất giữa phép biện chứng khách quan và phép biện chứng chủ quan: "Biện chứng đợc gọi là khách quan thì chi phối toàn bộ giới tự nhiên, còn biện

chứng gọi là chủ quan, tức là t duy biện chứng thì chỉ phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên" [1;694]. Trong "Lutvích Phơbách và sự cáo chung của triết học ổ điển Đức", Ăngghen viêt: "phép biện chứng đợc quy thành khoa học về các quy luật chung của sự vận động của thế giới bên ngoài cũng nh t duy của con ngời, - với hai loại quy luật đồng nhất về thực chất, nhng khác nhau về biểu hiện; theo ý nghĩa là bộ óc con ngời có thể vận dụng các quy luật đó một cách có ý thức, còn trong tự nhiên, - và cho đến nay, phần lớn cả trong lịch sử loài ngời - những quy luật đó tự mở cho mình con đờng đi, một cách vô ý thức, dới hình thức tất yếu bên ngoài, giữa một loạt vô cùng tận những sự ngẫu nhiên bề ngoài. Nhng nh vậy thì bản thân biện chứng của ý niệm cũng chỉ tồn tại đơn thuần là sự phản ánh có ý thức của vận động biện chứng của thế giới hiện thực" [1; 429-430]. Nh vậy là, quy luật biện chứng của t duy chỉ là sự phản ánh quy luật của thực tại. Việc Ăngghen khẳng định biện chứng của ý niệm là sự phản ánh biện chứng của hiện thực đã khắc phục quan điểm duy tâm của Hêghen. Nó là cho phép biện chứng của Hêghen từ chỗ "đứng bằng đầu" nay đợc đặt "đứng bằng chân". Mối quan hệ giữa biện chứng của t duy với biện chứng của hiện thực đã đợc giải quyết một cách khoa học. Việc tách quy luật biện chứng của t duy với biện chứng của hiện thực, cái này ra khỏi cái kia cùng lắm cũng chỉ thực hiện đợc trong ý nghĩ của con ngời chứ hoàn toàn không thể phân chia trong thực tế. ý đồ tách chúng một cách độc lập thì chỉ có thể thực hiện bằng phơng pháp siêu hình và trớc sau cũng rơi vào duy tâm.

Với t cách là các quy luật phổ biến, quy luật biện chứng có phạm vi tác động rộng hơn rất nhiều so với các quy luật của khoa học cụ thể. Những quy luật này không bị hạn chế bởi những điều kiện nhất định hoặc những nhóm sự vật đặc thù nào cả.

Những quy luật của phép biện chứng duy vật có ý nghĩa lớn đối với nhận thức của con ngời về thế giới khách quan. Cũng nh quy luật của các khoa học khác, các quy luật của phép biện chứng duy vật phản ánh mối

liên hệ bản chất của thế giới. Nhng quy luật của phép biện chứng duy vật khác với các quy luật của khoa học tự nhiên và xã hội ở chỗ, quy luật của khoa học cụ thể phản ánh những loại hình riêng biệt của sự vận động vật chất, do đó chúng chỉ tác động trong những lĩnh vực, những nơi có giới hạn và đợc xác định. Còn quy luật của phép biện chứng duy vật lại là cơ sở của mọi sự vận động, chi phối mọi loại hình của phép biện chứng cũng là cơ sở của mọi quá trình nhận thức. Nghiên cứu bất cứ lĩnh vực nào của thực tế, bất cứ sự vật hiện tợng nào trong lĩnh vực đó, trớc hết ta phải biết sự biến đổi, sự phát triển, chuyển hoá về chất lợng của nó trớc đây đã đợc thực hiện và sau này sẽ đợc thực hiện theo những quy luật của phép biện chứng duy vật. Điều đó cho phép ta có khả năng vạch ra quá khứ của những hiện thực đó, tìm ra mối liên hệ của nó với các hiện tợng khác, xác định khuynh hớng phát triển sau này của nó và cuối cùng điều này giúp ta hiểu một cách sâu sắc của bản chất của hiện tợng. Nhận thức, nắm bắt đợc các quy luật của phép biện chứng duy vật sẽ trang bị cho ta phơng pháp luận, giúp tìm đợc cách giải quyết triệt để các vấn đề của hiện thực cũng nh của t duy. Đồng thời nó còn là cơ sở phơng pháp luận cho việc phát hiện ra quy luật của các khoa học cụ thể.

Nh trên đã nói, quy luật biện chứng phổ biến đối với cả tự nhiên, xã hội và t duy song trong các tác phẩm của mình, do yêu cầu của hoàn cảnh lịch sử cụ thể, quan điểm về quy luật biện chứng của Ăngghen chủ yếu đợc nêu ra trong những trình bày về lĩnh vực khoa học tự nhiên. Đặc biệt trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên", Ăngghen khẳng định "ở đây chúng tôi không có ý định viết một cuốn sách phổ thông về phép biện chứng mà chúng tôi chỉ muốn chứng minh rằng những quy luật biện chứng là những quy luật thật sự của sự phát triển của giới tự nhiên, tức là những quy luật đó có giá trị đối với khoa học tự nhiên lý thuyết. Vì thế cho nên chúng tôi không thể xem xét một cách chi tiết mối liên hệ bên trong giữa những quy luật ấy với nhau" [1; 511]. Tuy tự đánh giá về các công trình của mình một cách khiêm tốn nh vậy nhng trên thực tế quan điểm của Ăngghen về quy

luật biện chứng có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện quan điểm của chủ nghĩa Mác về quy luật biện chứng. Việc phân tích nội dung các quy luật biện chứng đợc đề cập trong các tác phẩm của Ăngghen sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 34 - 38)