6. Bố cục
2.1.1. Tính khách quan và tính lịch sử của quy luật
Trong lịch sử triết học đã có quan niệm cho rằng quy luật không tồn tại một cách khách quan mà chỉ tồn tại trong quan hệ với chủ thể, quy luật đ- ợc ấn định một cách tiên nghiệm cho các hiện tợng. Điều này là hoàn toàn vô lý bởi lẽ quy luật tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý muốn chủ quan của con ngời. Ăngghen khẳng định nguồn gốc khách quan của quy luật trong luận điểm "Sau cùng đối với chúng tôi không thể là đa những quy luật biện chứng từ bên ngoài vào giới tự nhiên mà là phát hiện ra chúng trong giới tự nhiên và rút chúng ra từ giới tự nhiên" [1;25] Quy luật là những liên hệ cơ bản phổ biến và tất yếu của bản thân sự vật và tuyệt nhiên không thể có những quy luật tồn tại một cách độc lập bên ngoài các sự vật hiện tợng, bên ngoài thế giới vật chất và đợc đa vào thế giới vật chất. Quan niệm cho rằng quy luật là sự phản ánh, triển khai của "ý niệm tuyệt đối" là hạn chế cơ bản của triết học Hêghen. Quan điểm này đã đợc Ăngghen khắc phục bằng cách giải quyết vấn đề quy luật trên cơ sở duy vật biện chứng. Cái khác nhau cơ bản giữa triết học Hêghen và triết học
của Ăngghen là ở chỗ Hêghen xây dựng quan điểm triết học của mình trên cơ sở duy tâm khách quan. Chính vì vậy, dù cùng khẳng định tính khách quan của quy luật nh quan điểm của Ăngghen khác về chất so với quan điểm của Hêghen. Quy luật trong triết học Hêghen mang mầu sắc thần bí, còn Ăngghen khi kế thừa quan điểm biện chứng của Hêghen về quy luật đã khẳng dịnh "Và một trong những nguyện vọng của chúng tôi là tách những quy luật đó ra khỏi cái vỏ thần bí và trình bày chúng một cách rõ ràng với tất cả tính đơn giản và tính phổ biến của chúng" [1;23].
Quy luật nằm chính trong sự vật hiện tợng, trong những mối liên hệ của chúng, quy định sự tồn tại của chúng. Điều đó đúng với cả quy luật của giới tự nhiên và quy luật xã hội, thậm chí là quy luật của t duy cũng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Sở dĩ, vẫn có những ý đồ muốn coi quy luật là sản phẩm thuần tuý của tinh thần do quy luật là cái không dễ nhìn thấy, không dễ nắm bắt, nó thờng đợc che đậy bởi tính ngẫu nhiên. Mọi quy luật dới dạng thuần tuý đều là kết quả của sự khái quát về mặt lý luận những hình thức tồn tại hiện thực của quy luật, có nghĩa rằng đều là sự trừu tợng. Việc nhận thức quy luật thờng trên cơ sở trừu tợng hoá những cái ngẫu nhiên. Nh Ăngghen nói: "Nhng cũng nh trong mọi lĩnh vực t duy, đến một trình độ phát triển nào đó, quy luật đợc rút ra bằng con đờng trừu tợng hoá từ thế giới hiện thực cũng bị tách ra khỏi thế giới hiện thực, đem đối lập với thế giới hiện thực nh là một cái gì độc lập, nh là những quy luật từ bên ngoài mà thế giới phải thích ứng theo". [1;59] Chính vì vậy, những quan niệm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, vai trò của tinh thần dễ lợi dụng tính trừu tợng của quy luật để khoác cho nó một sức mạnh thần bí, tách nó tuyệt đối ra khỏi thế giới hiện thực rồi lại cho nó chi phối thế giới hiện thực không phải với t cách là quy luật nội tại mà một quy luật đợc đa từ ngoài vào. Trong thực tế không tồn tại những quy luật dới dạng thuần tuý nh thế, mà mỗi quy luật đều có hình thức biểu hiện nhất định trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Việc nhận
thức các hình thức biểu hiện của quy luật một cách khách quan là cần thiết để vận dụng những quy luật đó.
Tính khách quan của quy luật còn thể hiện ở chỗ, trong lĩnh vực xã hội mặc dù nhân tố hoạt động hoàn toàn là con ngời có ý thức, hoạt động có mục đích, mỗi ngời đều có mong muốn riêng của mình song không vì thế mà quy luật xã hội phụ thuộc vào mục đích, mong muốn của những cá nhân riêng lẻ. Ngợc lại quá trình hoạt động của những cá nhân riêng lẻ với t cách là cái ngẫu nhiên vẫn luôn bị chi phối bởi những quy luật nội tại của xã hội. Vì lẽ đó con ngời trong quá trình hoạt động theo mục đích của mình không nên đem ý kiến cá nhân áp đặt cho thế giới hiện thực, không đợc tuỳ tiện đa ra những quy luật rồi khuôn tự nhiên theo những quy luật ấy. Vấn đề là phải phát hiện ra quy luật của tự nhiên và xã hội trong những ngẫu nhiên bề ngoài, từ đó hoạt động tuân theo tính khách quan của quy luật,.
Quy luật có tính khách quan là mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến trong thế giới khách quan. Nhng nh vậy không có nghĩa là có thể đem áp dụng quy luật một cách tuỳ ý, không có nghĩa là khi đã phát hiện ra quy luật thì quy luật tồn tại vĩnh viễn bất biến. Mỗi quy luật chỉ có tác động trong một lĩnh vực nhất định, những điều kiện nhất định. Vì vậy cần đề cập tới tính lịch sử của quy luật. Tính lịch sử của quy luật biểu hiện dới hai dạng: đó là mỗi quy luật đều tồn tại và tác động trong những điều kiện lịch sử nhất định; thứ hai là tính lịch sử của quy luật biểu hiện ở mức độ thuần khiết của điều kiện sẽ tác động đến mức độ biểu hiện của quy luật. Hình thức biểu hiện thứ hai thờng thấy nhiều trong các quy luật xã hội. Trong các tác phẩm của mình Ăngghen ít đề cập đến khía cạnh này mà yếu tập trung phân tích hình thức biểu hiện thứ nhất. Ông cho rằng mỗi quy luật chỉ tác động trong những điều kiện nhất định. Quy luật tồn tại khi những điều kiện tồn tại, nó mất đi cùng với sự mất đi của những điều kiện ấy. Trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên", ông đã chỉ ra "những quy luật vĩnh viễn của tự nhiên cũng ngày càng chuyển hoá thành những quy luật
của lịch sử. Nớc ở thể lỏng trong khoảng từ 0 độ đến 100 độ C đó là quy luật vĩnh viễn của tự nhiên Nhng muốn cho quy luất ấy có hiệu lực thì cần phải có 1) Nớc, 2) Một nhiệt độ nhất định và 3) Một áp suất bình thờng. Trên mặt trăng không có nớc; trên mặt trời chỉ có nguyên tố của nớc thôi, và đối với những thiên thể ấy quy luật nói trên không tồn tại". [1;730] Ăngghen, những điều kiện nớc nhiệt độ nhất định, áp suát bình thờng là những yếu tố đảm bảo cho quy luật "nớc ở thể lỏng từ 0 độ đến 100 độ C" tồn tại. Thiếu một trong ba điều kiện ấy thì quy luật trên cũng không phát huy tác dụng. Một minh hoạ khác Ăngghen cho rằng, những quy luật của khí tợng học cũng vĩnh viễn nhng chỉ đối với trái đất, hoặc đối với một thiên thể nào có kích thớc, tỷ trọng, độ nghiêng vào nhiệt độ của trái đất và giả thiết rằng thiên thể ấy bị bao bọc bởi một khí quyển với một sự hỗn hợp của khí ôxy và nitơ nh vậy và với một số lợng hơi bốc lên và ngng tụ nh vậy trên mặt trăng hoàn toàn không có khí quyển; mặt trời có khí quyển do những hơi kim loại cháy đỏ tạo nên; vì thế mặt trăng hoàn toàn không có khí tợng học, còn khí tợng học trên mặt trời thì hoàn toàn khác ở ta" [1;730]
Bằng những minh họa cụ thể từ lĩnh vực khoa học tự nhiên, Ăngghen đã chứng minh tính lịch sử của quy luật tự nhiên. Tính lịch sử của quy luật cũng biểu hiện rõ trong quy luật xã hội nhng trong tác phẩm của mình Ăngghen không đề cập đến vấn đề đó. Ta có thể tìm hiểu trong một số tác phẩm của Mác để rõ hơn điều này. Mác viêt "nếu tôi xoá bỏ lao động làm thuê thì cố nhiên tôi cũng xoá bỏ luôn cả những quy luật của nó, dù cho những quy luật ấy bằng sắt hay bằng bọt biển thì cũng thế". [2.41]
Ta thấy rằng thế giới vật chất tồn tại vô số quy luật, nhng mỗi quy luật chỉ tồn tại, tác động trong những lĩnh vực, những điều kiện nhất định. Ta không thể đem quy luật của tự nhiên áp dụng cho lĩnh vực xã hội, cũng không thể đem quy luật khí tợng học lên mặt trăng để kiểm chứng kết quả. Nh vậy tính phổ biến của quy luật không đồng nhất với tính phi lịch sử của quy luật, nhng chúng luôn liên hệ chặt chẽ với nhau.
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, bản chất, tất yếu của sự vật hiện tợng nhng nó chỉ phổ biến trong những điều kiện mà ở đó tồn tại. Quán triệt quan điểm này khi xem xét bất cứ một quy luật tự nhiên hay xã hội để vân dụng trong hoạt động thực hiện, cần phải xem xét những điều kiện quy định sự tồn tại của quy luật đó để có thể áp dụng quy luật một cách chính xác.
2.1.2. Mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực và quy luật của t duy