Mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực và quy luật của

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 31 - 34)

6. Bố cục

2.1.2.Mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực và quy luật của

Khi xem xét mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực với quy luật của t duy, các nhà triết học trớc Mác đã có những điểm khác nhau. Các nhà duy vật siêu hình xuất phát từ quan điểm cho rằng mọi sự vật hiện tợng đều tồn tại một cách cô lập, tách rời, không có sự liên hệ, nên họ không lý giải đợc mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực khách quan và quy luật của t duy. Họ không thể thấy đợc sự thống nhất giữa các quy luật phát triển của thế giới vật chất với những quy luật phát triển của ý thức, t duy con ngời. Những nhà triết học duy vật siêu hình không thể hiểu đợc rằng nhận thức của con ngời về thế giới vật chất là sự phản ánh thế giới đó vào đầu óc ngời ta. Bởi vậy nhận thức ấy không thể đợc thực hiện theo những quy luật hoàn toàn khác so với quy luật của bản thân thế giới vật chất.

Trong các nhà triết học t sản phản động hiện đại, việc tách rời nhận thức của con ngời khỏi sự phát triển của thế giới khách quan vẫn luôn đợc thực hiện thậm chí còn mang những hình thức hết sức phản động. Họ cho rằng nhận thức của con ngời không phải là sự phản ánh các sự vật hiện t- ợng khách quan mà chỉ là sự cấu tạo chủ quan của lý trí con ngời. Rằng những quy luật phát triển của tồn tại không có gì chung với những quy luật phát triển của t duy và nhận thức, rằng khi nhận thức thế giới xung quanh, chúng ta không đợc dựa vào những học thuyết về quy luật phát triển của thế giới vật chất khách quan, mà phải xây dựng nên một vực sâu ngăn cách giữa thế giới hiện thực với sự nhận thức thế giới ấy. Họ phủ định tất cả những mối liên hệ giữa quy luật của t duy với quy luật của hiện thực. Chỉ

đến Hêghen, mối liên hệ giữa quy luật của t duy với quy luật của hiện thực mới đợc thừa nhận. Tuy nhiên, mối quan hệ đó lại đợc xây dựng trên cơ sở thế giới quan biện chứng duy tâm khách quan. Mối quan hệ biện chứng giữa quy luật của t duy với quy luật của tồn tại đợc Hêghen giải thích theo cách quy luật của hiện thực là sự biểu hiện, sự triển khai của ý niệm tuyệt đối.

Khắc phục hạn chế của Hêghen và kiên quyết chống lại quan điểm siêu hình, Ăngghen giải quyết mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực với quy luật của t duy trên lập trờng duy vật biện chứng. Xuất phát từ việc giải quyết một cách biện chứng mối quan hệ giữa t duy và tồn tại, Ăngghen cho rằng quy luật của hiện thực và quy luật của nhận thức thực chất chỉ khác nhau về hình thức biểu hiện còn đồng nhất về mặt nội dung. Quy luật của hiện thực là mối liên hệ căn bản, phổ biến của sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan, còn quy luật của nhận thức là sự phản ánh những mối liên hệ ấy vào bộ não con ngời. Ông viết: "Ngời ta ắt phải hết sức ngạc nhiên khi thấy ý thức và giới tự nhiên; t duy và tồn tại, những quy luật của t duy và những quy luật của thế giới tự nhiên lại phù hợp với nhau đến thế. Nhng sau đó, nếu ngời ta đặt câu hỏi rằng t duy và ý thức là gì, chúng từ đâu đến, thì ngời ta sẽ thấy rằng chúng là sản vật của bộ óc con ngời và bản thân con ngời, là sản vật của giới tự nhiên, một sản vật phát triển trong môi trờng nhất định và cùng với môi trờng đó. Vì vậy, lẽ tự nhiên là những sản vật của bộ óc con ngời - quy đến cùng, cũng là sản vật của giới tự nhiên - không mâu thuẫn mà còn phù hợp với mối liên hệ còn lại của giới tự nhiên" [1; 55].

Nh vậy là cùng với việc khẳng định mối liên hệ đồng nhất tơng đối giữa quy luật của tồn tại và quy luật của t duy, Ăngghen đã chỉ rõ nguồn gốc của sự đồng nhất đó chính là thuộc tính phản ánh của vật chất. Mối liên hệ giữa hai hình thức quy luật ấy thực chất cũng là phản ánh mối liên hệ phổ biến của thế giới vật chất. Việc tách rời một cách tuyệt đối giữa quy luật của hiện thực với quy luật của t duy sẽ hạn chế khả năng nhận

thức của con ngời. Ngời ta sẽ lúng túng khi trả lời câu hỏi, thực chất quy luật của t duy là gì, quy luật của t duy do đâu mà có? Nếu xuất phát từ chỗ phủ nhận mối liên hệ giữa hai hình thức quy luật thì cuối cùng sẽ dẫn đến lý giải quy luật của t duy rút ra từ chính bản thân t duy. Nh vậy vấn đề sẽ bị đảo ngợc lại, quy luật không đợc rút ra từ giới tự nhiên mà đợc đa vào giới tự nhiên nh một cách tiên nghiệm, có sẵn. Quy luật không phải là kết quả của quá trình nhận thức mà là điểm xuất phát của quá trình nhận thức. Điều đó cũng có nghĩa là ngời ta biết bản chất của sự vật trớc khi biết sự vật đó nh thế nào. Cách giải quyết siêu hình về quan hệ giữa quy luật của tồn tại và quy luật của t duy dẫn đến giải thích một cách phi lịch sử về quy luật, quy luật tồn tại nh là cái bất biến. Từ việc hống lại quan điểm siêu hình, cụ thể là quan điểm của Đuy rinh, Ăngghen đã giải quyết một cách khoa học mối liên hệ giữa hai loại quy luật nói trên. Trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên" khi chỉ ra sự khô khan trong cách phân loại, phán đoán của Hêghen, Ăngghen cũng nhận xét rằng nó có cơ sở sâu sắc không chỉ trong quy luật của t duy mà cả trong quy luật của giới tự nhiên "cái mà Hêghen gọi là sự phát triển hình thức của t duy của phán đoán với tính cách là phán đoán thì ở đây đã thành ra sự phát triển của tri thức lý luận của chúng ta. Về bản chất của vận động nói chung, tri thức dựa trên một cơ sở kinh nghiệm. Chính cái đó chứng minh rằng những quy luật của t duy và những quy luật của tự nhiên nhất trí với nhau một cách tất nhiên nếu nh ngời ta hiểu chúng một cách đúng đắn” [1;712] Quy luật của thế giới bên ngoài và của t duy về thực chất là đồng nhất. Bởi vậy nhận thức của con ngời càng gần với tự nhiên thì tri thức của con ngời về thế giới càng đợc nâng cao, càng gần với chân lý khách quan. Cái khác nhau giữa hai quy luật trên là ở chỗ quy luật của tự nhiên xã hội có thể tự mở cho mình đờng đi giữa một loạt những ngẫu nhiên bề ngoài. Còn bộ óc của con ngời có thể vận dụng những quy luật đó một cách có ý thức. Luận điểm "vận dụng quy luật một cách có ý thức" của Ăngghen ở đây không có nghĩa là trong lĩnh vực t duy quy luật hình thành tuỳ thuộc vào ý muốn chủ

quan của chủ thể, mà nó chỉ có nghĩa rằng con ngời có khả năng nhận thức quy luật của hiện thực, phản ánh quy luật ấy vào trong t duy. Quá trình phản ánh quy luật và t duy cũng luôn phải đảm bảo tính khách quan của quy luật. T duy của con ngời chỉ có thể có trên cơ sở nhận thức đúng đắn về quy luật hiện thực và chỉ đạo hoạt động thực tiễn tuân theo những quy luật ấy.

Phát triển t tởng của Ăngghen, sau này Lênin khẳng định: "Thế giới là một sự vận động có quy luật của vật chất, và nhận thức của chúng ta - sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên - chỉ có thể phản ánh tính quy luật đó mà thôi [7;201].

Quán triệt quan điểm trên, khi nhận thức quy luật, chúng ta phải quan tâm, phát hiện ra sự liên hệ giữa quy luật của tồn tại và của t duy. Nếu không có cái nhìn biện chứng khi xem xét mối liên hệ này thì trong khoa học sẽ rất dễ rơi vào tự biện, coi thờng nguồn gốc khách quan của quy luật. ở đây một lần nữa ta thấy sức mạnh của quan điểm duy vật biện chứng trong việc soi sáng vấn đề quy luật.

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 31 - 34)