Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 42 - 47)

6. Bố cục

2.2.2.Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành

những thay đổi về chất và ngợc lại

Trong quá trình nhận thức sự vận động và phát triển không ngừng của sự vật hiện tợng con ng… ời muốn biết phơng thức của sự vận động phát triển ấy ra sao? Quy luật từ những thay đổi về lợng dẫn đến thay đổi về chất và ngợc lại giúp ta trả lời câu hỏi này.

Các học giả siêu hình không hiểu mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau của chất lợng của các sự vật hiện tợng. Họ giải thích một cách phiến

diện mối liên hệ giữa chúng “tất cả sự lẫn lộn ấy bắt nguồn sự lẫn lộn giữa chất lợng và số lợng” [1.723] một số tuyệt đối hoá sự khác nhau về chất giữa các sự vật hiện tợng, phóng đại tác dụng của bớc nhảy phủ định về biến đổi dần dần về số lợng; một số khác lại tuyệt đối hoá sự khác nhau về lợng coi thờng về chất biến đổi về chất, phủ định bớc nhảy quy định sự khác nhau về chất của các sự vật hiện tợng thành sự khác nhau về lợng.

“Negơli cho rằng những sự khác biệt về chất chỉ có thể giải thích đ- ợc trong chừng mực chúng có thể quy định đợc thành những khác biệt về l- ợng. Đối với ông ta thì chất lợng và số lợng là những phạm trù tuyệt đối khác nhau. Siêu hình học” [1.723].

Cả hai biến dạng trên của phép siêu hình thực tế chỉ là một, chỉ thừa nhận một mặt của quá trình thống nhất (hoặc số lơng hoặc chất lợng) phủ nhận mặt còn lại, do vậy không thể nhận thức đúng đắn, sâu sắc các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan. Chỉ với lập trờng phép biện chứng duy vật ta mới nhận thức toàn vẹn đúng đắn. Cùng với Mác - Ăngghen đã đa ra quan điểm biện chứng về quy luật này.

Trong khi phê phán quan điểm siêu hình của Nêgơli Ăngghen đã khẳng định: không có chất thuần tuý mà chất chỉ tồn tại trong các sự vật: “Những chất lợng không tồn tại mà chỉ những sự vật có chất lợng, hơn nữa, có vô vàn chất lợng mới tồn tại” [1.722]. Vậy chất là tính quy định vốn có của sự vật do vậy nó có tính ổn định và vững bền. Sự vật không chỉ có một chất mà còn có nhiều chất, tuỳ thuộc vào mối liên hệ nó tham gia mà chất này hay chất khác biểu hiện ra. Rằng “mọi chất lợng đều có vô vàn những mức độ khác nhau về số lợng ” [1.722]. Cùng với những… thuộc tính Hêghen vạch ra: “Chất lợng là tính quy định nội tại của thực tại. Một sự vật nào đấy, nhờ chất lợng nào đó, mà là nó và khi mất chất lợng ấy thì sự vật ấy không là nó nữa” [16.129] phạm trù chất lợng đã căn bản hoàn bị với các đặc trng cơ bản của nó.

Vậy: chất là tính quy định vốn có của sự vật hiện tợng là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những thuộc tính những yếu tố cấu thành sự vật, nói lên sự vật đó là gì phân biện nó với các sự vật hiện tợng khác.

Nếu sự vật có nhiều tính quy định về chất thì có nhiều tính quy định về lợng. Chất và lợng không khác nhau tuyệt đối và chuyển hoá cho nhau “số lợng và chất lợng ở đây thích ứng lẫn nhau” [1.512]. Đây là điểm kế thừa quan niệm của Hêghen cho rằng “khái niệm chất lợng chuyển thành số lợng và ngợc lại” [17.129] và đối lập với quan điểm của Negơli.

Nói về mối quan hệ chất - lợng Ăngghen đa ra quy luật chuyển hoá từ lợng thành chất và ngợc lại. ông khẳng định: muốn có sự thay đổi về chất cần có sự thay đổi về lợng: “Nếu không thêm vào hoặc bớt đi một số vật chất hay vận động, nghĩa là nếu không thay đổi một vật thể về mặt số lợng thì không thay đổi đợc chất lợng của vật thể ấy” [1.510] rằng chất biến đổi là do lợng quy định “nếu có sự biến đổi nào về chất lợng thì sự biến đổi ấy thì phải do một sự biến đổi tơng ứng về số lợng quy định” [1.513]. Để minh chứng cho điều này Ăngghen đã lấy rất nhiều ví dụ trong cơ học, hoá học…

Ông viết: “ Hãy lấy ôxy chẳng hạn: Nếu không phải là hai… nguyên tử nh thờng lệ mà ba nguyên tử kết hợp với nhau để thành một phân tử thì chúng ta có chất ôgôn, là một chất có mùi vị, tác dụng khác hản với chất ôxy thờng” [1.514- 515]. Hay ví dụ về sự kết hợp ôxy và nitơ theo những tỷ lệ khác nhau thì sẽ tạo thành chất khác nhau: N205 , N20, N0 Trong lĩnh vực xã hội chúng ta có thể kể rởgất nhiều thí dụ chẳng… hạn sự hợp tác của nhiều cá nhân, sự dung hợp của nhiều sức thành một sức sẽ tạo ra, nói theo lối nói của Mác, một “sức mới” nào đó căn bản khắc với tổng những sức cá biệt hợp thành nó [1.181]. Trong lĩnh vực t duy Ăngghen lấy ví dụ về chính ông Đuy rinh: Năm 1867 Đuy rinh phê phán “T bản” của Mác với quan hệ sinh hoạt lúc bấy giờ thì cách nhận xét của

ông không phải là siêu hình nhng giờ - khi những quan hệ sinh hoạt (sinh hoạt cộng đồng và cá nhân trong xã hội chủ nghĩa) thì bộc lộ là quan điểm siêu hình. Vậy ông ,Đuy rinh có những biến đổi giữa chất trong quan điểm .

Vậy quy luật đó là: “Những thay đổi đơn thuần về lợng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành những sự khác nhau về chất” [1.179].

Quá trình chuyển hoá từ chất này sang chất khác là sự đứt đoạn trong liên tục, là sự nhảy vọt về chất. Lợng thay đổi thì chất thay đổi, tuy vậy không phải s thay đổi nào về lợng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất. Đuyrinh xuyên tạc Mác: “Một món tiền đặc cọc nếu đạt đến một giới hạn nào đó thì thành t bản chỉ vì sự tăng thêm đơn giản về lợng [1.178]. Mác đã khẳng định: “không phải bất kỳ một số tiền nào hoặc giá trị nào cũng có thể chuyển hóa thành t bản, trái lại tiền đề của sự chuyển hoá đó là một số tiền hoặc giá trị trao đổi tối thiểu nhất định trong tay kẻ sở hữu tiền hay hàng hoá” [1.178- 179]. Sự thay đổi về lợng chỉđạt đến giới hạn nhất định nào đó mới cho sự vật thay đổi về chất “việc chia cắt thuần tuý về số lợng có một giới hạn nhất định, tới giới hạn đó thì nó biến thành một sự khác biệt về chất lợng” [1.513] hay nếu chúng ta hình dung một vật thể vô sinh nào đó bị chia cắt ra thành những phần từ nhỏ càng ngày càng nhỏ thì thoạt tiên cha có sự biến đổi gì về chất lợng cả. Những điều đó có một giới hạn” [1.512]. Giới hạn đó là điểm nút. Tại điểm nút bất cứ sự tăng lên hay giảm đi về lợng sẽ dẫn đến thay đổi về chất. Hêghen viết: “Ví dụ nh nhiệt độ của nớc, thoạt tiên không có ảnh hởng gì mấy đến trạng thái lỏng của nó nhng nếu nh ngời ta tăng hoặc giảm nhiệt độ của chất nớc lỏng thì sẽ tới một điểm mà trạng thái kết hợp của nó sẽ biến đổi và nớc trong trờng hợp này sẽ biến thành hơn nớc trong trờng hợp khác biến thành nớc đá” (trích Hêghen- Bách khoa toàn th toàn tập, tập 6, tr 217) “ở 00C nớc từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái rắn, và ở 1000C thì từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi, thành ra ở hai điểm ngoặt đó, sự thay đổi đơn

giản về lợng về nhiệt độ đa tới sự thay đổi về chất trạng thái của nớc” [1.181]. Hay “ví dụ cần phải có một cờng độ dòng điền tối thiểu nhất định để đối sáng dây bạch kim của dòng điện, ví dụ: Mỗi kim loại có độ cháy sáng và nóng chảy của nó ” Nói tóm lại, những cái mà ng… ời ta gọi là hằng số vật lý học thì phần nhiều là những điểm nút, ở những điểm ấy chỉ cân đem thêm vào hoặc bớt đi một số lợng vận động thì biến đổi đợc trạng thái của vật thể về chất. Cho nên ở những điểm đó lợng đổi thành chất.

Vậy điểm nút là điểm mà lợng đổi thành chất.

Sự thay đổi về chất đợc thực hiện bằng bớc nhảy. Trớc Mác - Ăngghen, Hêghen đã có t tởng sâu sắc về sự phát triển gián đoạn của tiệm tiến và bớc nhẩy vọt. Hêghen viết “mọi sự sinh ra và mọi sự mất đi không phải là sự tiệm tiến liên tục, mà trái lại là sự gián đoạn của sự tiệm tiến ấy và là bớc nhẩy phát sinh từ những thay đổi về lợng chuyển thành thay đổi về chất” (Hêghen toàn tập, tập 5, tr 434). Hêghen còn viết “trong giới tự nhiên không có những bớc nhẩy vọt và theo quan niệm thông thờng thì khi ngời ta muốn hiểu đợc sự xuất hiện hay sự mất đi của một vật nào đó, ngời ta thờng tởng rằng có thể hiểu đợc chúng bằng cách xem chúng nh là một sự sinh ra hay sự biến đi một cách tiệm tiến. Nhng chúng ta đã vạch ra rằng, nói chung, những sự thay đổi của tồi tại không chỉ là sự đổi một lợng này thành một lợng khác mà còn sự đổi chất thành lợng mà ngợc lại, còn là sự trở thành một cái khác, dó là sự gián đoạn của tiệm tiến, không phải bắt đầu bằng dẻo ra và sau đó ngày càng cứng dần lên để rồi đông lại thành băng mà nó cứng lại một cách đột ngột, khi nó đã đạt đến bằng điểm” (Hêghen toàn tập, tập 5, tr 434) trên tinh thần đó Ăngghen khẳng định: “Mặc dù tất cả tính tiệm tiến của nó, bớc chuyển từ hình thức vận động này sang một hình thức vận động khác bao giờ cũng vẫn là một bớc nhảy vọt, một bớc ngoặt quyết định. Bớc chuyển từ cơ học về các thiên thể đến cơ học về các khối lợng nhỏ hơn trên những thiên thể riêng rẽ cũng vậy, bớc chuyển từ cơ học về các khối lợng đến cơ học về các phân tử, bao gồm những vận động mà chúng ta nghiên cứu trong môn vật lý học hiểu

theo đúng nghĩa từ đó : nhiệt, quang, điện, từ cũng vậy; bớc chuyển từ vật lý học phân tử đến vật lý học nguyên tử – hóa học, cũng lại đợc thực hiện bằng một bớc nhảy vọt quyết định. Và điều đó lại càng đúng với bớc chuyển từ tác dụng hóa học thông thờng đến tác dụng hóa học của an-bu- min mà chúng ta gọi là sự sống” [1.98]. Vậy, không có bớc nhảy vọt sự vật mới không ra đời. Bớc nhảy là tất yếu và phổ biến trong thế giới khách quan. Ăngghen cũng nhắc nhở: Bớc nhảy vọt trong giới hữu sinh nên hiếm hoi và ít nhận thấy hơn. Về điểm này Lênin nhấn mạnh: “Tính tiệm tiến mà không có bớc nhảy vọt thì không giải quyết đợc việc gì cả” [11.133]. Bớc nhảy diễn ra ở từng sự vật có thể nhanh hoặc chậm, rằng mỗi sự vật, mỗi quá trình trong điều kiện lịch sử khác nhau có những điểm nút khác nhau.

Hai quan điểm trên về cơ bản kế thừa nhau nhng khác nhau về chất. Ăngghen đã kế thừa có chọn lọc, tách lấy hạt nhân hợp lý là phép biện chứng còn yếu tố duy tâm thần bí đợc lọc bỏ hoàn toàn.

Khái niệm “độ” cũng đợc Ăngghen xây dựng. Độ là khoảng mà sự thay đổi về lợng diễn ra trong giới hạn đó không làm thay đổi về chất “nớc ở thể lỏng từ 00 đến 100 0C” thì khoảng cách từ 00 đến 100 0C là giới hạn ở trong đó với áp xuất bình thờng, sự tăng hay giảm nhiệt độ không làm thay đổi về chất.

Nh vậy, với hai tác phẩm trên Ăngghen căn bản đã hoàn thiện quy luật lợng- chất, với những khái niệm cơ bản nhất và sự luận chứng cho quy luật một cách sâu sắc, thấu đáo. Quy luật lợng đổi chất đổi là quy luật cơ bản phổ biến trong xã hội- tự nhiên và t duy có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức thế giới khách quan của con ngời. Tuy không có ý định viết một cuốn sách phổ thông về phép biện chứng nhng nếu đọc tác phẩm của Ăngghen với tinh thần chọn lọc thì ta có những t tởng cơ bản, sâu sắc về các quy luật của phép biện chứng.

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 42 - 47)