Một số vấn đề chung về Quy luật của phép biện chứng qua ha

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 26 - 27)

6. Bố cục

2.1.Một số vấn đề chung về Quy luật của phép biện chứng qua ha

nhiên” của Ăngghen

2.1. Một số vấn đề chung về Quy luật của phép biện chứng qua hai tác phẩm Chống Đuy rinh và Biện chứng tự nhiên“ ” “ ” tác phẩm Chống Đuy rinh và Biện chứng tự nhiên“ ” “ ”

Phạm trù “quy luật” là vấn đề trọng tâm của phép biện chứng. Tuy vậy, tuỳ từng giai đoạn, điều kiện lịch sử hay lập trờng giai cấp mà các nhà triết học có cách tiếp cận, cách quan niệm khác nhau về quy luật. Mác - Ăngghen những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác không có ý định xây dựng cuốn sách giáo khoa triết học mà xây dựng một thứ triết học mô tả phơng thức hoạt động của con ngời hiện thực- những con ngời cải tạo thế giới xung quan và cải tạo chính mình. Vì vậy những khái niệm, những nguyên lý không đợc những nhà kinh điển trực tiếp đa ra mà chủ yếu trong quá trình giải quyết các vấn đề cụ thể các ông làm phong phú nội hàm, đặc điểm của các khái niệm, nguyên lý đó. Khái niệm “quy luật” cũng vậy.

Ăngghen qua hai tác phẩm “Chống Đuyrinh” và “Biện chứng tự nhiên” không đa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về quy luật mà chỉ đa ra đặc trng của quy luật Ăngghen nhấn mạnh tính phổ biến của quy luật ông cho rằng quy luật là cái xẩy ra ở bất cứ nơi nào lúc nào khi có những điều kiện cho phép đợc thực hiện. Ăngghen viết: “hình thức của tính phổ biến trong tự nhiên là quy luật” [1.724]. Nếu Hêghen mới chỉ coi quy luật là tính phổ biến của tinh thần, của ý niệm tuyệt đối thì Ăngghen quan niệm quy luật trên cơ sở duy vật, quy luật là tính phổ biến của tự nhiên là cái tất nhiên thể hiện ra thông qua vô vàn cái ngẫu nhiên cái hỗn độn của vô số biến đổi. Dựa trên sự tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên Ăngghen đã khẳng định rằng: Quy luật là cái chi phối tính ngẫu nhiên bề ngoài của sự kiện, quy luật là cái bản chất, cái tất nhiên của sự vật nhng nó lại chi phối và đợc biểu hiện thông qua vô số sự biến đổi.

Mặc dù không đa ra khái niệm quy luật nhng Ăngghen nhấn mạnh đặc trng của quy luật: Tính phổ biến, tính tất nhiên từ đó góp phần hình thành và hoàn thiện quan niệm về quy luật mà ngày này vẫn thờng dùng là: Quy luật là những liên hệ căn bản, phổ biến lặp đi lặp lại trong các sự vật hiện tợng quy định sự tồn tại và phát triển của chúng.

Từ trớc đến nay dờng nh khi tìm hiểu về quy luật trong hai tác phẩm của Ăngghen “Chống Đuy rinh” và “Biện chứng tự nhiên” chúng ta chỉ tập trung tìm hiểu nội dung ba quy luật cơ bản của phép biện chứng mà không chú ý đến tính khách quan, tính lịch sử, mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực và quy luật của t duy, đặc điểm của quy luật biện chứng trong hai tác phẩm trên. Tuy nhiên, đây là những vẫn đề rất quan trọng và góp phần lớn vào việc làm sâu sắc hơn ba quy luật cơ bản của phép biện chứng.

Một phần của tài liệu Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm (Trang 26 - 27)