Bộ tạo điều kiện cho các tr−ờng tham gia vào các hoạt động sản xuất của ngành nh− khảo sát, thiết kế, thi công, triển kha

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 61 - 65)

sản xuất của ngành nh− khảo sát, thiết kế, thi công, triển khai tiến bộ khoa học và kỹ thuật. Khuyến khích các tr−ờng thành lập các cơ sở sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật phù hợp với ngành nghề đào tạo nhằm nâng cao đời sống cán bộ, giáo viên, học sinh và tăng c−ờng nguồn vốn đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà tr−ờng.

4.5. Hình thành mối liên kết giữa đào tạo nông, lâm nghiệp và khuyến nông, khuyến lâm nông, khuyến lâm

4.5.1. Mối quan hệ giữa đào tạo nông, lâm nghiệp và khuyến nông, khuyến lâm nông, khuyến lâm

Khuyến nông khuyến lâm phải đóng vai trò phối hợp giữa đào tạo và phát triển công nghệ với nhiệm vụ chính là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới đến hộ nông dân, vì vậy khuyến nông lâm phải gắn liền với hệ thống nghiên cứu khoa học và đào tạo nông lâm nghiệp.

Trong thực tế, chuyên ngành khuyến nông, khuyến lâm đã đ−ợc mở tại các tr−ờng Trung học khối Nông - Lâm để đào tạo cán bộ phổ cập, h−ớng dẫn kỹ thuật cho ng−ời nông dân. Tuy vậy, để công tác khuyến nông khuyến lâm đạt kết quả cao không chỉ đòi hỏi các cơ quan nghiên cứu khoa học và đào tạo đ−a ra những tiến bộ kỹ thuật - công nghệ mới phù hợp, công nghệ chuyển giao đơn giản, dễ áp dụng, thích hợp với từng vùng sinh thái, từng cơ sở sản xuất, từng kiểu hộ và

hình thức tổ chức sản xuất, mà còn cần sự phối kết hợp trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện của các cơ quan quản lý khuyến lâm các cấp, các tr−ờng đào tạo.

Nhằm đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của những thay đổi trong hoạt động khuyến lâm theo h−ớng nêu trên, cần thiết là phải đào tạo đội ngũ cán bộ khuyến lâm có đủ trình độ. Bộ NN và PTNT cần soạn thảo chiến l−ợc đào tạo cán bộ khuyến nông-khuyến lâm trình Chính phủ ban hành. Trong chiến l−ợc cần nêu ra 2 h−ớng:

ƒ Một là, đào tạo lại đội ngũ khuyến nông-khuyến lâm hiện có, bằng mọi cách mọi nguồn vốn kể cả vốn ngân sách cho đi đào tạo trong n−ớc và n−ớc ngoài, ngắn hạn và dài hạn, ở mọi trình độ chuyên về khuyến nông, hoặc mời chuyên gia từng lĩnh vực cần thiết sang đào tạo nh− quản lý kinh tế hộ nông nghiệp, cách sử dụng vốn vay có hiệu quả trong hộ gia đình nông thôn, phân tích thị tr−ờng và phát triển kinh doanh ở nông thôn...

ƒ Hai là, mở rộng quy mô đào tạo ngành học khuyến nông- khuyến lâm ở các tr−ờng thuộc khối nông lâm nghiệp, trong ch−ơng trình và mục tiêu đào tạo cần đào tạo rộng nhiều ngành nghề và cần bổ sung thêm các kiến thức liên quan đến nghiệp vụ nh− ph−ơng pháp khuyến nông, tín dụng nông thôn, quản lý kinh tế hộ và trang trại, phân tích thị tr−ờng, đa dạng hoá sản xuất... và về kỹ năng sẽ đào tạo các khả năng nghe, nói, viết, kỹ năng biên soạn tài liệu cho nông dân, kỹ năng giảng dạy cho ng−ời lớn, kỹ năng làm việc theo nhóm.... Do đó việc đào tạo và bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ khuyến nông-khuyến lâm các cấp là việc làm cần thiết cả tr−ớc mắt lẫn lâu dài để có thể đáp ứng những đòi hỏi ngày càng đa dạng của công tác khuyến nông-khuyến lâm.

4.5.2. Mối quan hệ giữa đào tạo lâm nghiệp và đào tạo nông nghiệp nghiệp

Lâm nghiệp không thể tách rời nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp ở nông thôn, giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục... Lâm nghiệp phải đ−ợc coi là một bộ phận hợp thành của hệ sinh thái nông, lâm nghiệp và các ngành khác để đảm bảo khai thác với hiệu quả tối −u các yếu tố thiên nhiên vì mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của mỗi hộ gia đình, mỗi địa ph−ơng và đất n−ớc. Bởi vật, trong công tác đào tạo của các tr−ờng lâm nghiệp, bên cạnh việc đào tạo các

ngành nghề đáp ứng các yêu cầu của sản xuất và phát triển lâm nghiệp, các tr−ờng này trong 3 năm gần đây đã tổ chức đào tạo một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp nh−: Khuyến nông-lâm, Quản lý-quy hoạch-sử dụng hợp lý đất đai, Trồng cây công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả..., Bảo vệ thực vật, kiên cố hoá kênh m−ơng nội đồng... để gắn kết và phát triển tổng hợp Nông - Lâm - Thuỷ lợi, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất-rừng- n−ớc.Bộ NN và PTNT đã quy định lại danh mục ngành nghề đào tạo khối tr−ờng trung học và dạy nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, nhằm xây dựng các tr−ờng này thành tr−ờng đa ngành nghề, đa cấp học, đào tạo cả nông nghiệp và lâm nghiệp, cả kỹ thuật và kinh tế (quyết định số 724 QĐ- BNN/TCCB ngày 12/3/1998).

Ngoài ra, với chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng nh− bảo vệ đất, giữ và điều tiết nguồn n−ớc, điều hoà khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, làm đẹp cảnh quan, duy trì và tôn tạo các giá trị lịch sử, văn hoá, hoạt động lâm nghiệp còn đ−ợc xem là một hoạt động "Xây dựng cơ bản", cần đ−ợc đầu t− để phát triển, nhằm tạo tiền đề và cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của nhiều hoạt động kinh tế - xã hội khác. Với quan điểm đó, hàng loạt các vấn đề về kinh tế, khoa học công nghệ, kỹ thuật cần phải đ−ợc nghiên cứu một cách toàn diện, cần đ−ợc đào tạo, chuyển giao, đổi mới và phổ cập rộng rãi.

Việc chuyển từ lâm nghiệp nhà n−ớc sang lâm nghiệp xã hội còn mở ra những triển vọng to lớn cho sự tham gia đông đảo của nhiều lực l−ợng khác nhau vào các hoạt động kinh doanh lâm nghiệp. Lực l−ợng đó, không chỉ là cán bộ công chức nhà n−ớc, cán bộ KH- KT ngành lâm nghiệp, công nhân lâm tr−ờng, mà còn cả những tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh, cộng đồng thôn bản, các hộ gia đình, họ cần đ−ợc trang bị những kiến thức phù hợp với yêu cầu phát triển lâm nghiệp trong hoàn cảnh mới. Vì vậy, họ cần đ−ợc đào tạo hay đào tạo lại ở những mức độ khác nhau về chuyên môn, về trình độ, về thời gian, về hình thức và loại hình đào tạo. Đây chính là lý do, là yêu cầu bức xúc của thực tiễn xã hội đòi hỏi ngày càng tăng của nguồn nhân lực có chất l−ợng và trình độ cao, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông lâm nghiệp và nông thôn.

4.5.3. Quan hệ giữa đào tạo công nhân lâm nghiệp với đào tạo nghề cho nông dân nghề cho nông dân

Theo đánh giá của Bộ NN và PTNT, toàn ngành mới chỉ có khoảng 12 % số lao động đ−ợc đào tạo, điều này đã gây nhiều khó

khăn cho tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. Chính Phủ đã xác định đ−ợc nhu cầu cấp thiết về nguồn lực cho nông nghiệp và nông thôn và đã có Nghị quyết yêu cầu "thực thi các biện pháp toàn diện để phát triển nguồn nhân lực trong nông thôn" (số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000), với vai trò quản lý nhà n−ớc trong lĩnh vực NN và PTNT, bên cạnh việc mở rộng quy mô đào tạo hệ chính quy của các bậc học, Bộ NN và PTNT đã có chỉ thị đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân, trong đó nêu rõ việc các tr−ờng chủ động phối hợp với Sở NN và PTNT, Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, Hội nông dân, Hợp tác xã .... để tổ chức các lớp đào tạo bồi d−ỡng cho nông dân. Phối hợp giữa cơ quan khuyến lâm và tr−ờng đào tạo lâm nghiệp để hình thành ch−ơng trình và nội dung đào tạo nghề cho nhiều đối t−ợng, nhiều hình thức nhằm đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của các thành phần kinh tế khác nhau.

4.6. Các ph−ơng án −u tiên cho đào tạo lâm nghiệp giai đoạn 2002-2010 2010 Hiện trạng Kết quả mong đợi Hoạt động Thứ tự −u tiên Cơ quan tham gia Tổ chức Quốc tế Kế hoạch tổng thể về phát triển nguồn nhân lực cho ngành lâm nghiệp

Thiếu kế hoạch tổng thể về phát triển nguồn nhân lực cho ngành lâm nghiệp Xây dựng và thực hiện kế hoạch tổng thể về nguồn nhân lực cho ngành lâm nghiệp - Triển khai đánh giá các đơn vị đào tạo

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)