Ván nhân tạo Chạm khắc gỗ

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 38)

- Chạm khắc gỗ - Khảm trai

Bên cạnh khối các tr−ờng đào tạo, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn còn có hệ thống khuyến nông, khuyến lâm hoàn chỉnh từ Trung −ơng tới địa ph−ơng. ở Bộ có bộ phận khuyến lâm ở Cục LN. Ngoài ra, có hệ thống khuyến nông lâm của các viện nghiên cứu, các tr−ờng đào tạo, các tổ chức xã hội (Hội, tổ chức phi Chính phủ) và các tổ chức khuyến nông lâm của nông dân (câu lạc bộ khuyến nông lâm, câu lạc bộ nông dân sản xuất giỏi, nhóm sở thích, làng khuyến nông lâm tự quản ...) hình thành mạng l−ới khuyến nông - lâm phong phú, đa dạng với nhiệm vụ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân, rèn luyện tay nghề cho nông dân và cung cấp thông tin kinh tế, thị tr−ờng cho họ.

Bộ NN-PTNT đã ban hành Chỉ thị số 15 NN-TCCB/CT ngày 11/8/1997 về việc gắn nhiệm vụ đào tạo với công tác khuyến nông khuyến lâm. Thực hiện chỉ thị này, Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp đã mở ngành "Lâm nghiệp xã hội", các tr−ờng Trung học chuyên nghiệp khối nông - lâm đã mở chuyên ngành "Khuyến nông khuyến lâm". Một số tr−ờng đã tiếp nhận kế hoạch xây dựng mô hình trình diễn do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và bộ phận khuyến lâm của Cục LN giao để vừa phục vụ đào tạo, vừa kết hợp làm nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật mới cho nông dân trong vùng.

2.2.2.5. Công tác đào tạo, bồi d−ỡng công chức

Công tác bồi d−ỡng cán bộ và công chức là một trong những vấn đề quan trọng và cấp bách trong sự nghiệp đổi mới của n−ớc ta, là một trong những mục tiêu cơ bản của cải cách hành chính quốc gia..

Trong số khoảng 15.000 cán bộ công nhân viên khối trung −ơng trực thuộc Bộ, hiện đang công tác tại 130 đơn vị quản lý nhà n−ớc, sự nghiệp khoa học, sự nghiệp giáo dục đào tạo và sự nghiệp khác nh− sau :

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 38)